Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 ÔN TẬP PHẦN HKI MỚI NHẤT - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án CÔNG NGHỆ 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
ÔN TẬP PHẦN HKI
1.Kiến thức:
- Ôn tập về nhận biết vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí, chi tiết máy, mối ghép cố định .Thông hiểu về vật liệu cơ khí, tính chất của vật liệu cơ khí, chi tiết máy, mối ghép cố định, mối ghép không tháo được ( hàn và đinh tán).Vận dụng tính chất vật liệu , tính chất vật lí, kiến thức vật lí cơ học.
- Biết ôn tập, tìm hiểu thống kê tổng hợp kiến thức đã học, tìm hiểu ôn tập kiến thức, tự học sgk.
- Giáo dục hs ý thức thích thú với môn học
- Khái quát được nội dung của chương III và chương IV.
1.Giáo viên:
- Hệ thống hoá kiến thức
2.Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học
? Nêu qui trình tháo lắp cụm trục trước và sau của xe đạp.
Hoạt động của thầy và trò |
Nội dung |
- GV hướng dẫn ? Cơ khí có vai trò gì đối với đời sống và sản xuất. ? Kể tên các máy và thiết bị trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống mà cơ khí tạo ra. ? Em hãy nêu các bước để sản xuất vật liệu cơ khí. ? Vật liệu cơ khí được chia thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào. ? Tên các kim loại đen ? Thành phần chủ yếu của kim loại đen ? Nêu hàm lương Cácbon trong Thép, Gang.( Tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn, cứng tăng ) ? Nêu tính chất vật liệu phi kim loại ? Nguồn gốc chất dẻo ? Nêu các tính chất cơ học của kim loại ? So sánh tính chống ăn mòn của cao su với thép ? Nêu tính công nghệ của kim loại.
? Thước lá bằng vặt liệu gì? Có độ chia nhỏ nhất bằng bao nhiêu. ? Thước cặp làm bằng vặt liệu gì? Có độ chia nhỏ nhất bằng bao nhiêu ? Thước cặp đo được những kích thước nào ? Đo được kích thước lớn nhất là bao nhiêu ? Thước đo góc làm bằng vặt liệu gì? Có độ chia nhỏ nhất bằng bao nhiêu ? Thước đo góc đo góc đo được những loại góc nào.
? Hãy phân loại và nêu tên các dụng cụ tháo lắp và các dụng cụ kẹp chặt ? Em hãy kể tên các dụng cụ gia công đợn giản
? Có mấy loại mối ghép ? Hãy so sánh mối ghép bằng hàn và mối ghép bằng đinh tán? ? Hãy kể tên các đồ vật có mối ghép bằng ren mà em biết. ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép trên. ? Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào? Nêu hình dáng của then và chốt? ? Ghế xếp gồm mấy chi tiết và chúng được ghép với nhau như thế nào. ? Thế nào là mối ghép động. ? Hình dáng của chúng như thế nào.Công dụng? ? Trong khớp tịnh tiến các đặc điểm trên vật chuyển động như thế nào. ? Chúng có ứng dụng gì trên thực tế. - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét và đánh giá |
1. Vai trò cơ khí
( Sgk)
* Vật liệu cơ khí - Kim Loại đen + Gang + Thép - Kim loại màu + Vàng, Bạc ,Đồng , nhôm. ( Sgk) 2. Tính chất của kim loại - Tính chất cơ học - Tính chất lí học - Tính chất hoá học - Tính chát công nghệ (Sgk) 3. Các dụng cụ đo và kiểm tra - Thước lá
- Thước cặp
- Thước đo góc vạn năng
(Sgk)
4. Dụng cụ tháo lắp và kiểm tra - Dụng cụ tháo lắp ( kím, tua vít, clê…) - Dụng cụ gia công ( Dũa, cưa…) 5. Các loại mối ghép - Mối ghép cố định + Mối ghép bằng hàn + Mối ghép bằng đinh tán +Mối ghép tháo được ( Mối ghép bằng Ren, đinh tán, hàn…)
( Sgk)
- Mối ghép động ( Khớp tịnh tiến, khớp quay…)
( Sgk)
|
- GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học
- Yêu cầu hs học thuộc và trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị giá kiểm tra
Nhận xét của tổ chuyên môn |
Nhận xét của hiệu phó |
Nhận xét của hiệu trưởng
|
Tuần: 14 Ngày soạn: 23 - 11 - 2018
Tiết: 27 Ngày dạy: - - 2018
KIỂM TRA THỰC HÀNH
1.Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh.
- Rèn luyện khả năng tư duy, kĩ năng nhận biết.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
IV.
1.Giáo viên:
- Đề, đáp án, biểu điểm
2.Học sinh:
- Kiến thức để kiểm tra
XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG PHẦN CƠ KHÍ
Cấp độ Nội dung |
Loại câu hỏi/bài tập |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Cộng |
|
Cấp độ thấp |
Cấp độ cao |
|||||
Vật liệu cơ khí
|
Câu hỏi/bài tập định tính |
Phân loại vật liệu cơ khí, chi tiết máy |
Lựa chọn vật liệu cơ khí |
|
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1 câu 1đ 10% |
1/2 câu 1đ 10% |
|
|
1,5 câu 2 điểm 20% |
|
- Dụng cụ, phương pháp gia công cơ khí
|
Bài tập định lượng |
|
Phân loại dụng cụ cơ khí |
Các loại mối ghép |
|
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
|
1/2 câu 1đ 10% |
1/2 câu 2đ 20% |
|
1 câu 3 điểm 30% |
|
- Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
|
Bài tập thực hành/thí nghiệm |
|
|
Trình bày được thao tác khi gia công cơ khí |
Từ quy trình tháo lập quy trình lắp các chi tiết |
|
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
|
|
1/2 câu 2đ 20% |
1 câu 3đ 30% |
1,5 câu 5 điểm 50% |
|
|
Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ |
1 câu 1đ 10% |
1câu 2đ 20% |
1 câu 4đ 40% |
1 câu 3đ 30% |
4 câu 10 điểm 100% |
ĐỀ BÀI SỐ 1 – LỚP 8A
Câu 1:(1đ) Lập sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí?
Câu 2.1(1đ) . Em hãy chỉ ra ít nhất 4 bộ phận của chiếc xe đạp được làm từ vật liệu kim loại ?
Câu 2.2(1đ): Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp .
A |
B |
a. Dụng cụ gia công. |
1. Thước lá, thước cặp, thước đo góc. |
b. Dụng cụ kẹp chặt, |
2. Búa, đục, dũa, khoan. |
c. Dụng cụ đo và kiểm tra. |
3. Êtô, kìm. |
d. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. |
4. Cờ lê, mỏ lết, tô vít |
Câu 3.1 (2đ) Kể tên các loại mối ghép cố định? Mô tả cấu tạo của 1 mối ghép cố định của một đồ dùng trong lớp em?
Câu 3.2(2đ) Trình bày thao tác cưa kim loại?
Câu 4 (3đ) Từ quy trình tháo cụm trục trước xe đạp hãy lập quy trình lắp?
ĐỀ BÀI SỐ 2 – LỚP 8B
Câu 1:1đ Lập sơ đồ phân loại chi tiết máy? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2.1(1đ) . Em hãy chỉ ra ít nhất 4 bộ phận của chiếc xe đạp được làm từ vật liệu phi kim loại ?
Câu 2.2 (1đ): Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp .
A |
B |
1. Thước lá, thước cặp, thước đo góc. |
a. Dụng cụ gia công. |
2. Búa, đục, dũa, khoan. |
b. Dụng cụ kẹp chặt. |
3. Êtô, kìm. |
c. Dụng cụ đo và kiểm tra. |
4. Cờ lê, mỏ lết, tô vít |
d. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. |
Câu 3.1 (2đ): Kể tên các loại mối ghép động? Mô tả cấu tạo của 1 mối ghép động của một đồ dùng mà em biết?
Câu 3.2(2đ) Trình bày thao tác dũa kim loại?
Câu 4 (3đ) Từ quy trình tháo cụm trục trước xe đạp hãy lập quy trình lắp?
ĐỀ BÀI SỐ 3– LỚP 8C
Câu 1:1đ Lập sơ đồ phân loại chi tiết máy? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2.1(1đ) . Em hãy chỉ ra ít nhất 4 bộ phận của chiếc xe đạp được làm từ vật liệu phi kim loại ?
Câu 2.2 (1đ): Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp .
A |
B |
1. Thước lá, thước cặp, thước đo góc. |
a. Dụng cụ gia công. |
2. Búa, đục, dũa, khoan. |
b. Dụng cụ kẹp chặt. |
3. Êtô, kìm. |
c. Dụng cụ đo và kiểm tra. |
4. Cờ lê, mỏ lết, tô vít |
d. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. |
Câu 3.1 (2đ) Kể tên các loại mối ghép cố định? Mô tả cấu tạo của 1 mối ghép cố định của một đồ dùng trong lớp em?
Câu 3.2(2đ) Trình bày thao tác cưa kim loại?
Câu 4 (3đ) Từ quy trình tháo cụm trục trước xe đạp hãy lập quy trình lắp?
ĐỀ BÀI SỐ 1 – LỚP 8A
Câu 1:(1đ)
Câu 2.1(1đ) .
- Chỉ được 4 bộ phận của xe đạp được làm bằng kim loại, mội bộ phận đúng được 0,5 điểm
Câu 2.2(1đ): Mỗi ý dúng 0,25đ
a- 2; b-3; c-1; d-4
Câu 3.1 (2đ)
- Kể được tên các loại mối ghép cố định: Mối ghép bằng hàn, bằng đinh tán, bằng ren…. (1đ)
- Mô tả cấu tạo của 1 mối ghép cố định của một đồ dùng trong lớp: 1đ
Câu 3.2(2đ) Trình bày thao tác cưa kim loại
- Người đứng thẳng, thoải mái, trọng lượng phân đều hai chân.
- Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắmđầu khung cưa.
- Thao tác: kết hợp hai tay và phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lực cưa, đẩy từ từ, khi kéo cưa về, tay trái không ấn cưa, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy.
Câu 4 (3đ)
Nồi trái àBiàNắp nồi trái
TrụcàCônàĐai ốc hãm cônàVòng đệm
Đai ốc
Nồi phải à Bi à Nắp nồi phải
ĐỀ BÀI SỐ 2 – LỚP 8B
Câu 1:1đ Lập sơ đồ phân loại chi tiết máy? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2.1(1đ) . - Chỉ được 4 bộ phận của xe đạp được làm bằng phi kim loại, mội bộ phận đúng được 0,5 điểm
Câu 2.2 (1đ): 1-c; 2-a; 3-b; 4-d
Câu 3.1 (2đ)
- Các loại mối ghép động: Khớp tịnh tiến; khớp quay, khớp cầu. 1đ
- Mô tả cấu tạo của 1 mối ghép động. 1đ
Câu 3.2(2đ):
- Tay phải cầm dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa
- Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động: Một là dũa tạo lực cắt (hai tay ấn nhẹ, lực ấn hai tay phải thăng bằng), hai là kéo dũa về không cắt (kéo nhanh, nhẹ nhàng)
Câu 4 (3đ)
Nồi trái à Bi à Nắp nồi trái
Trục à CônàĐai ốc hãm cônàVòng đệm
Đai ốc
Nồi phải à Bi à Nắp nồi phải
ĐỀ BÀI SỐ 3 – LỚP 8C
Câu 1:1đ Lập sơ đồ phân loại chi tiết máy? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 2.1(1đ) . - Chỉ được 4 bộ phận của xe đạp được làm bằng phi kim loại, mội bộ phận đúng được 0,5 điểm
Câu 2.2 (1đ): 1-c; 2-a; 3-b; 4-d
Câu 3.1 (2đ)
- Kể được tên các loại mối ghép cố định:Mối ghép bằng hàn, bằng đinh tán, bằng ren... (1đ)
- Mô tả cấu tạo của 1 mối ghép cố định của một đồ dùng trong lớp: 1đ
Câu 3.2(2đ) Trình bày thao tác cưa kim loại
- Người đứng thẳng, thoải mái, trọng lượng phân đều hai chân.
- Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắmđầu khung cưa.
- Thao tác: kết hợp hai tay và phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lực cưa, đẩy từ từ, khi kéo cưa về, tay trái không ấn cưa, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy.
Câu 4 (3đ)
Nồi trái à Bi à Nắp nồi trái
Trục à CônàĐai ốc hãm cônàVòng đệm
Đai ốc
Nồi phải à Bi à Nắp nồi phải
ĐỀ BÀI BỔ XUNG HỌC SINH KHUYẾT TẬT
Câu 1(2đ) Em hãy chỉ ra ít nhất 4 bộ phận của chiếc xe đạp được làm từ vật liệu kim loại ?
Câu 2(4đ): Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp .
A |
B |
a. Dụng cụ gia công. |
1. Thước lá, thước cặp, thước đo góc. |
b. Dụng cụ kẹp chặt, |
2. Búa, đục, dũa, khoan. |
c. Dụng cụ đo và kiểm tra. |
3. Êtô, kìm. |
d. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt. |
4. Cờ lê, mỏ lết, tô vít |
Câu 3 (4đ) Kể tên các loại mối ghép cố định? Mô tả cấu tạo của 1 mối ghép cố định của một đồ dùng trong lớp em?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (2đ) .
- Chỉ được 4 bộ phận của xe đạp được làm bằng kim loại, mội bộ phận đúng được 0,5 điểm
Câu 2 (4đ): Mỗi ý dúng 1đ
a- 2; b-3; c-1; d-4
Câu 3 (4đ)
- Kể được tên các loại mối ghép cố định: Mối ghép bằng hàn, bằng đinh tán, bằng ren…. (2đ)
- Mô tả cấu tạo của 1 mối ghép cố định của một đồ dùng trong lớp: 2đ
- GV chấm bài kiểm tra
- Nhận xét giờ kiểm tra
- Đọc trước bài 29