Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(- 2,3,4) . Khoảng cách từ điểm A đến trục Ox là:
A.4
B.3
C. 5
D.2
Gọi H là hình chiếu của A lên Ox
Vậy khoảng cách từ A đến trục Ox là:
Đáp án cần chọn là: C
Phương pháp giải
Cho trước điểm A(x0; y0) và phương trình đường thẳng d: ax + by + c = 0 có VTPT
n→( a; b). Tìm hình chiếu của điểm A lên đường thẳng d:
+ Bước 1: Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng d.
+ Bước 2: Lập phương trình tổng quát của AH
AH:
⇒ phương trình AH: b(x - x0) - a(y - y0) = 0
+ Bước 3: AH và d cắt nhau tại H nên tọa độ điểm H là nghiệm hệ phương trình:
Từ hệ phương trình trên ta suy ra tọa độ điểm H.
Lý thuyết tọa độ của điểm
a) Định nghĩa: M(x; y; z) ⇔ OM→ = x.i→ + y.j→ + z.k→ (x : hoành độ, y : tung độ, z : cao độ)
Chú ý: • M ∈ (Oxy) ⇔ z = 0; M ∈ (Oyz) ⇔ x = 0; M ∈ (Oxz) ⇔ y = 0
• M ∈ Ox ⇔ y = z = 0; M ∈ Oy ⇔ x = z = 0; M ∈ Oz ⇔ x = y = 0 .
b) Tính chất: Cho A(xA; yA; zA), B(xB; yB; zB)
• AB→ = (xB - xA; yB - yA; zB - zA)
• Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng AB:
• Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC:
• Toạ độ trọng tâm G của tứ diện ABCD:
Bài tập liên quan:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho vec tơ . Tìm tọa độ của vec tơ biết rằng vec tơ ngược hướng với vec tơ và
A.
B.
C.
D.
Cách giải:
Ta có hai vec tơ là hai vec tơ ngược hướng và nên
Đáp án cần chọn là: C
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
60 câu Trắc nghiệm Hệ tọa độ trong không gian có đáp án 2023 – Toán 12
Trong không gian Oxyz, điểm N đối xứng với M(3,-1,2) qua trục Oy là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1,2,3) . Tìm tọa độ điểm là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (Oyz)
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu . Tính bán kính R của mặt cầu (S)
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm . Hình chiếu vuông góc của trung điểm I của đoạn AB trên mặt phẳng (Oyz) là điểm nào dưới đây?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3,2,-1). Tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua gốc tọa độ O là:
Cho tứ diện ABCD có A(1;0;0); B ( 0;1;1) , C ( -1; 2;0) , D ( 0;0;3) . Tọa độ trọng tâm tứ diện G là:
Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vec tơ và vec tơ . Tính tích vô hướng của và