Trong các hàm số sau, đồ thị hàm số nào không có đường tiệm cận.
A.
B.
C.
D.
Đáp án cần chọn là: D
Hàm đa thức không có đường tiệm cận nên D đúng.
Ngoài ra, dễ dàng tìm được đường tiệm cận của mỗi đáp án A, B, C
Đáp án A: tiệm cận ngang , không có tiệm cận đứng.
Đáp án B: Tiệm cận đứng , tiệm cận ngang y = 0.
Đáp án C: Tiệm cận ngang , tiệm cận đứng
Phương pháp giải:
Đường tiệm cận ngang
- Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng (a; +∝), (-∝; b) hoặc (-∝; +∝). Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn
- Nhận xét: Như vậy để tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta chỉ cần tính giới hạn của hàm số đó tại vô cực.
Đường tiệm cận đứng
- Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn
Bài tập liên quan:
Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng:
A.
B.
C.
D.
Giải chi tiết:
+ Xét đáp án A: .
Xét mẫu Đồ thị hàm số không có TCĐ.
+ Xét đáp án B: .
Xét mẫu Đồ thị hàm số có TCĐ .
+ Xét đáp án C: .
ĐKXĐ: .
Xét mẫu Đồ thị hàm số có TCĐ .
+ Xét đáp án D: .
Xét mẫu Đồ thị hàm số có TCĐ .
Chọn A
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Trắc nghiệm Đường tiệm cận của đồ thị hàm số – Toán 12
Trắc nghiệm Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số - Toán 12
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 1 thì a + c bằng:
Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng ?
Giá trị của tham số m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm là:
Cho hàm số . Xác định a và b để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng và đường thẳng là tiệm cận ngang.