Câu hỏi:

07/11/2024 1.3 K

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(A = \sin \frac{\pi }{9} - \sin \frac{{5\pi }}{9} + \sin \frac{{7\pi }}{9}\);

b) B = sin 6° sin 42° sin 66° sin 78°.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải

a) \(A = \sin \frac{\pi }{9} - \sin \frac{{5\pi }}{9} + \sin \frac{{7\pi }}{9}\)

\( = \left( {\sin \frac{\pi }{9} + \sin \frac{{7\pi }}{9}} \right) - \sin \frac{{5\pi }}{9}\)

\( = 2\sin \frac{{\frac{\pi }{9} + \frac{{7\pi }}{9}}}{2}.\cos \frac{{\frac{\pi }{9} - \frac{{7\pi }}{9}}}{2} - \sin \frac{{5\pi }}{9}\)

\( = 2\sin \frac{{4\pi }}{9}.\cos \frac{\pi }{3} - \sin \frac{{5\pi }}{9}\)

\( = \sin \frac{{4\pi }}{9} - \sin \frac{{5\pi }}{9}\)

\( = \sin \left( {\pi - \frac{{4\pi }}{9}} \right) - \sin \frac{{5\pi }}{9}\)

\( = \sin \frac{{5\pi }}{9} - \sin \frac{{5\pi }}{9} = 0\).

Vậy A = 0.

b) Vì sin 78° = cos 12°; sin 66° = cos 24°; sin 42° = cos 48° nên

B = sin 6° cos 12° cos 24° cos 48°.

Nhân hai vế với cos 6° và áp dụng công thức góc nhân đôi, ta được:

cos 6° . B = cos 6° sin 6° cos 12° cos 24° cos 48°

      = \(\frac{1}{2}\sin 12^\circ \) cos 12° cos 24° cos 48°

      = \(\frac{1}{4}\) sin 24° cos 24° cos 48°

      = \(\frac{1}{8}\) sin 48° cos 48°

      = \(\frac{1}{{16}}\)sin 96°

      = \(\frac{1}{{16}}\)sin(90° + 6°) = \(\frac{1}{{16}}\)cos 6°.

Vậy B = \(\frac{1}{{16}}\).

Phương pháp giải

a. Công thức cộng:

sin(a+b)  =  sina.cosb  +  sinb.cosa

sin(ab)  =  sina.cosbsinb.cosa

cos(a+b)  =  cosa.cosb    sina.sinb

cos(ab)  =  cosa.cosb+  sina.sinb

tan(a+b)  =  tana+tanb1tana.tanb

tan(ab)  =  tanatanb1+tana.tanb

b. Công thức nhân đôi, hạ bậc:

* Công thức nhân đôi:

sin2α=2sinα.cosα

cos2α  =  cos2αsin2α  =  2cos2α1  =  12sin2α

tan2α  =  2tanα1tan2α

* Công thức hạ bậc:

 sin2α  =  1cos2α2cos2α=  1+cos2α2tan2α=  1cos2α1+cos2α    

* Công thức nhân ba:

sin3α=3sinα4sin3αcos3α=4cos3α3cosα

c. Công thức biến đổi tích thành tổng:

cosacosb=12cos(a+b)+cos(ab)sinasinb=12cos(a+b)cos(ab)sinacosb=12sin(a+b)+sin(ab)

d. Công thức biển đổi tổng thành tích:

 cosa+cosb  =  2cosa+b2.cosab2

 cosacosb  =  2sina+b2.sinab2

 sina+sinb  =  2sina+b2.cosab2    

 sinasinb  =  2cosa+b2.sinab2        

tana+tanb  =   sin(a+b)cosa.cosb

tanatanb  =  sin(ab)cosa.cosb

cota+cotb  =  sin(a+b)sina.sinb

cotacotb  =  sin(ba)sina.sinb

Xem thêm kiến thức liên quan

Lý thuyết Công thức lượng giác (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Toán lớp 11

20 Bài tập Công thức lượng giác (sách mới) có đáp án – Toán 11

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Không sử dụng máy tính, tính các giá trị lượng giác của góc 105°.

Xem đáp án » 15/07/2024 156

Câu 2:

Cho cos 2x = \( - \frac{4}{5}\) với \(\frac{\pi }{4} < x < \frac{\pi }{2}\).

Tính sin x, cos x, \(\sin \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right)\), \(\cos \left( {2x - \frac{\pi }{4}} \right)\).

Xem đáp án » 15/07/2024 146

Câu 3:

Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có

sin A + sin B + sin C = \(4\cos \frac{A}{2}\cos \frac{B}{2}\cos \frac{C}{2}\).

Xem đáp án » 22/07/2024 143

Câu 4:

Chứng minh đẳng thức sau

\({\sin ^4}a + {\cos ^4}a = 1 - \frac{1}{2}{\sin ^2}2a = \frac{3}{4} + \frac{1}{4}\cos 4a\).

Xem đáp án » 22/07/2024 125

Câu 5:

Chứng minh rằng:

a) \(\cos a - \sin a = \sqrt 2 \cos \left( {a + \frac{\pi }{4}} \right)\);

b) \(\sin a + \sqrt 3 \cos a = 2\sin \left( {a + \frac{\pi }{3}} \right)\).

Xem đáp án » 18/07/2024 109

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »