a) Vì nên 5,02 > 5, 1.
Ta xét hai số 5,02 và 5,1 thấy phần nguyên của hai số giống nhau nên để số 5,02 > 5, 1 thì phải điền số 0 vì nếu là số lớn hơn 0 thì không thỏa mãn.
b) Vì nên 3,7 8 < 3,715.
Ta xét hai số 3,7 8 và 3,715 thấy phần nguyên và hàng phần mười của hai số giống nhau; hàng phần nghìn có 8 > 5 nên hàng phần trăm của 3,7 8 phải nhỏ hơn hàng phần trăm của 3,715.
Do đó chỉ có thể là 0.
c) Vì nên 0,5 (742) > 0,59653.
Ta xét hai số 0,5 (742) và 0,59653 thấy phần nguyên và hàng phần mười của hai số giống nhau nếu nhỏ hơn 9 thì 0,5 (742) < 0,58653 nên chỉ có thể là 9.
d) Vì nên 1, > 1,49
Ta có: ta thấy nếu < 9 thì < 1,49 nên chỉ có thể là 9.
So sánh:
a) –1,(81) và –1,812;
b) và 2,142;
c) –48,075… và –48,275…;
d) và
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
–2,63…; 3,(3); –2,75…; 4,62.
b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
1,371…; 2,065; 2,056…; –0,078…;1,(37).
Đọc kỹ nội dung sau:
Gọi A là điểm (nằm bên phải điểm gốc 0) biểu diễn số thực trên trục số nằm ngang. Gọi B là điểm nằm bên trái điểm gốc 0 sao cho OA = OB (điểm biểu diễn điểm gốc 0). Khi đó, điểm B biểu diễn một số thực, kí hiệu là .
a) So sánh hai số thập phân sau: –0,617 và –0,614.
b) Nêu quy tắc so sánh hai số thập phân hữu hạn.
a) Nêu biểu diễn thập phân của số hữu tỉ.
b) Nêu biểu diễn thập phân của số vô tỉ.