A. (2;3).
B. (2;-3).
C. (-2;-3).
D. (-2;3).
Chọn B
Áp dụng định nghĩa: phần thực, phần ảo lần lượt là hoành độ và tung độ của điểm biểu diễn.
Phần thực bằng 2; phần ảo bằng -3.
Điểm biểu diễn của số phức z = 2 - 3i là: (2;-3).
Kiến thức cần nhớ
Điểm biểu diễn số phức .
Bài tập liên quan:
Cho số phức z = 6+ 7i . Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn hình học là:
A. (-6; -7)
B. (6; 7)
C. (6; -7)
D. (-6; 7)
Cách giải:
Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:
Trong không gian Oxyz, điểm M(3;4;-2) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;-1;3) và mặt phẳng (P): 2x-3y+z-1=0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P) .
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AB. Cạnh bên . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=AA'=a, AD=2a. Gọi góc giữa đường chéo A'C và mặt phẳng đáy (ABCD) là . Khi đó tan bằng