Juvenin có tác dụng:
A. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu bướm biến thành nhộng và bướm
B. Gây ức chế lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu bướm biến thành nhộng và bướm
C. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
D. Gây ức chế lột xác của sâu bướm, kích thích sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
Đáp án B
- Hai hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecđixơn và juvenin.
- Ecđixơn được sản xuất từ tuyến trước ngực → gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
- Juvenin được sản xuất từ thể allata → phối hợp với ecđixơn gây lột xác sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Cấu trúc nào sau đây có chứa protein thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?
Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
Cắt con sao biển thành 2 phần, về sau chúng hình thành 2 cơ thể mới. Hình thức này được gọi là
Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng
Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà
Trong các chùy xinap có các bóng chứa chất trung gian hóa học, chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là: