Câu hỏi:

21/03/2025 22

Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là

A. làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.

B. ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể. 

C. làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

D. làm giảm sức sống hoặc gây chết.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Đột biến lặp đoạn làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.          

Đột biến mất đoạn làm mất gen nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống của cơ thể.

Đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc giảm sức sống.

Lý thuyết Đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể 

1. Khái niệm.

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều2. Các dạng đột biến cấu trúc NST.

a. Mất đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST

- Làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Thường gây chết hoặc giảm sức sống.

b. Lặp đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

- Làm tăng số lượng gen trên NST, mất cân bằng gen.

- Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, không gây hậu quả nghiêm trọng, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.

c. Đảo đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180o và nối lại.

- Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.

- Có thể ảnh hưởng đến sức sống, giảm khả năng sinh sản của thể đột biến, tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

d. Chuyển đoạn

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

- Một số gen trên NST thể này chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

- Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.

Xem thêm một số kiến thức liên quan:

Lý thuyết Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 Bài 5: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tại sao ATP được gọi là “đồng tiền” năng lượng của tế bào?

Xem đáp án » 21/03/2025 25

Câu 2:

Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là:

Xem đáp án » 21/03/2025 25

Câu 3:

Tính chất của thường biến là gì?

Xem đáp án » 21/03/2025 22

Câu 4:

Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa.

Xem đáp án » 21/03/2025 21

Câu 5:

Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?

Xem đáp án » 21/03/2025 20

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về huyết áp?

Xem đáp án » 21/03/2025 20

Câu 7:

Sự bay hơi

Xem đáp án » 21/03/2025 19

Câu 8:

Tuyền nội tiết sau được mệnh danh là tuyến sinh mạng:

Xem đáp án » 21/03/2025 19

Câu 9:

Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể?

Xem đáp án » 21/03/2025 18

Câu 10:

Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho:

Xem đáp án » 21/03/2025 18

Câu 11:

Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm gì để được gọi là hở ?

Xem đáp án » 21/03/2025 18

Câu 12:

Cơ sở của tập tính là?

Xem đáp án » 21/03/2025 18

Câu 13:

Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương pháp

Xem đáp án » 21/03/2025 17

Câu 14:

Đặc điểm nào sau đây là thể đa bội?

Xem đáp án » 21/03/2025 16