Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia DC, lấy điểm M sao cho DM = DC.
Gọi E là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN = EB. Chứng minh rằng AN // BC.
∆AEN và ∆CEB có:
AE = CE (E là trung điểm của AC)
\[\widehat {A{\rm{E}}N} = \widehat {CEB}\] (hai góc đối đỉnh)
EN = EB (theo giả thiết)
Nên ∆AEN = ∆CEB (c.g.c).
Suy ra \[\widehat {E{\rm{A}}N} = \widehat {ECB}\] (hai góc tương ứng).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AN // BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia DC, lấy điểm M sao cho DM = DC.
Chứng minh rằng ba điểm M, A, N thẳng hàng và A là trung điểm của đoạn MN.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng:
EM > ED.
Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Gọi H là trung điểm của BC.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng:
Tam giác BCM là tam giác đều và CE = 2EA, biết \[\widehat {ABC}\] = 60°.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng:
∆ABH = ∆DBH.
Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Gọi H là trung điểm của BC.
Gọi I là điểm trên AM, K là điểm trên AN sao cho BI ⊥ AM; CK ⊥ AN. Chứng minh rằng tam giác AIK cân tại A, từ đó suy ra IK // MN.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD = BA và H là trung điểm của AD. Tia BH cắt AC tại E. Tia DE cắt tia BA tại M. Chứng minh rằng:
Tam giác AED cân.
Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Gọi H là trung điểm của BC.
Chứng minh AH ⊥ BC.
Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia DC, lấy điểm M sao cho DM = DC.