Dựa vào Hình 10.7, hãy mô tả cấu tạo của các loại mạch máu.
Cấu tạo của các loại mạch máu:
Động mạch |
Mao mạch |
Tĩnh mạch |
Thành động mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của động mạch dày hơn; lòng của động mạch hẹp hơn. |
Thành tĩnh mạch gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, nội mạc. Trong đó, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn của tĩnh mạch mỏng hơn; lòng của tĩnh mạch rộng hơn và ở các tĩnh mạch phía dưới tim có các van. |
Thành mao mạch chỉ gồm một lớp tế bào biểu bì, giữa các tế bào có vi lỗ (lỗ lọc). |
Quan sát Hình 10.11, hãy cho biết hoạt động tim mạch được điều hòa như thế nào.
Hãy so sánh hoạt động của tim mạch khi lao động và lúc nghỉ ngơi. Giải thích.
Quan sát Hình 10.3, hãy:
a) Chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn ở cá, ở lưỡng cư trưởng thành và ở động vật có vú.
b) Tại sao gọi hệ tuần hoàn ở cá là hệ tuần hoàn đơn?
c) Tại sao gọi hệ tuần hoàn ở động vật có vú là hệ tuần hoàn kép?
Dựa vào Hình 10.5, hãy giải thích khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim.
Vận tốc máu trong mao mạch chậm nhất có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
Trong chu kì hoạt động của tim, động mạch chủ và động mạch phổi nhận được nhiều máu nhất ở giai đoạn nào? Tại sao?
Trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, ở Điều 5, 6, 7, 8 có quy định về việc xử phạt với người điều khiển các loại phương tiện giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép, cụ thể là 50 mg/100 mL máu, 0,25 mg/1 L khí thở đối với xe máy và 80 mg/100 mL máu, 0,4 mg/1 L khí thở đối với ô tô. Theo em, các quy định này có ý nghĩa như thế nào?
Quan sát Hình 10.6, hãy cho biết trong một chu kì, hoạt động của tim diễn ra như thế nào. Vai trò của các van tim là gì?
Trình bày một số dạng hệ vận chuyển ở các nhóm động vật khác nhau.
Quan sát Hình 10.9, hãy rút ra nhận xét về sự tương quan giữa huyết áp, vận tốc máu và tiết diện của các mạch máu.
Dựa vào Hình 10.8, hãy mô tả sự biến động của huyết áp và giải thích tại sao có sự biến động đó.
Hãy tìm hiểu nguyên nhân gây nên một số bệnh về hệ tuần hoàn phổ biến và các biện pháp phòng chống.
Dựa vào Hình 10.1 và 10.2, hãy phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.