Câu hỏi:

30/12/2024 31 K

Cho sin a + cos a =54. Khi đó sina.cos a có giá trị bằng

A. 1

B. 932

Đáp án chính xác

C. 316

D. 54

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B.

Ta có

SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1. Độ và radian

a) Đơn vị radian

Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.

b) Quan hệ giữa độ và radian

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

c) Độ dài của một cung tròn

Trên đường tròn bán kính R, cung nửa đường tròn có số đo là π rad và có độ dài là πR. Vậy cung có số đo α rad của đường tròn bán kính R có độ dài

l = Rα.

2. Số đo của một cung lượng giác

Số đo của một cung lượng giác Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án (A ≠ M) là một số thực âm hay dương.

Kí hiệu số đo của cung Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án là sđ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án.

Ghi nhớ

Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2π.

Ta viết

 Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án = α + k2π , k ∈ Z

trong đó α là số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A, điểm cuối là M

3. Số đo của một góc lượng giác

Số đo của góc lượng giác (OA, OC) là số đo của cung lượng giác Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án tương ứng.

Chú ý Vì mỗi cung lượng giác ứng với một góc lượng giác và ngược lại, đồng thời số đo của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau, nên từ nay về sau khi ta nói về cung thì điều đó cũng đúng cho góc và ngược lại.

4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

Chọn điểm gốc A(1; 0) làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Để biểu diễn cung lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác ta cần chọn điểm cuối M của cung này. Điểm cuối M được xác định bởi hệ thức sđ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án = α

Xem thêm một số kiến thức liên quan:

315 bài tập trắc nghiệm cung và góc lượng giác, công thức lượng giác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho góc α thỏa mãn sin α=35 và π2<α<π.Tính P=tan α1+tan2α

Xem đáp án » 20/07/2024 23.6 K

Câu 2:

Đơn giản biểu thức A=cosa-π2+sina-πta được: 

Xem đáp án » 11/12/2024 22.5 K

Câu 3:

Rút gọn biểu thức A=2cos2x-1sin x +cos x

Xem đáp án » 12/07/2024 21.3 K

Câu 4:

Biết A ; B ; C  là các góc của tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng:

Xem đáp án » 04/01/2025 21 K

Câu 5:

Một đường tròn có bán kính R = 10. Độ dài cung 400 trên đường tròn gần bằng:

Xem đáp án » 23/07/2024 19 K

Câu 6:

Tính giá trị biểu thức P = sin2100 + sin2200 + sin2300 + ..+ sin2800

Xem đáp án » 28/11/2024 18.6 K

Câu 7:

Đơn giản biểu thức A = (1 - sin2x) .cot2x + (1 - cot2x) ta được :

Xem đáp án » 10/12/2024 17.1 K

Câu 8:

Kết quả rút gọn của biểu thứcsin a+ tan acos a +12+1 bằng

Xem đáp án » 14/07/2024 15 K

Câu 9:

Cho góc α thỏa mãn tanα = 2. TínhP=2 sin2α+3sin α.cosα+4 cos2α5 sin2α+6cos2α

Xem đáp án » 08/11/2024 14.5 K

Câu 10:

Cho cota = 3. Khi đó3 sina-2 cosa12 sin3a+4 cos3a có giá trị bằng

Xem đáp án » 22/07/2024 14.4 K

Câu 11:

Rút gọn biểu thức A=cos2x-sin2xcot2x-tan2x ta được.

Xem đáp án » 23/07/2024 13.8 K

Câu 12:

Đơn giản biểu thức A=cosπ2-α+sinπ2-α-cosπ2+α-sinπ2+α ta có :

Xem đáp án » 23/07/2024 13.6 K

Câu 13:

Một đường tròn có bán kính 20 cm. Hỏi độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo π/15 gần với giá trị nào nhất.

Xem đáp án » 23/07/2024 13.5 K

Câu 14:

Cho  tana + cota = m. Khi đó cot3a + tan3a  có giá trị bằng

Xem đáp án » 23/07/2024 12.2 K