Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình AgNO3 + FeCl2 → Ag + AgCl + Fe(NO3)3 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Đồng . Mời các bạn đón xem:
Phương trình AgNO3 + FeCl2 → Ag + AgCl + Fe(NO3)3
1. Phương trình phản ứng
3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3
2. Điều kiện phản ứng xảy ra
Không có
3. Cách tiến hành phản ứng
cho AgNO3 tác dụng với dung dịch muối FeCl2
4. Hiện tượng sau phản ứng FeCl2 tác dụng với AgNO3
Xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua (AgCl) và Ag.
5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
5.1 Bản chất của FeCl2
- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.
- Có tính khử Fe2+ → Fe3+ + 1e
5.2 Bản chất của AgNO3
AgNO3 là chất dễ hoà tan trong nước và phân li mạnh. Ag+ sẽ kết hợp với ion NO3- tạo thành kết tủa màu trắng AgCl. (Chú ý: Phản ứng nhận biết muối amoni clorua).
6. Tính chất vật lý và tính chất hóa học của AgNO3
6.1. Tính chất vật lí & nhận biết
- Tính chất vật lí: Là chất rắn, có màu trắng, tan tốt trong nước, có nhiệt độ nóng chảy là 212oC.
- Nhận biết: Sử dụng muối NaCl, thu được kết tủa trắng
AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3
6.2. Tính chất hóa học
- Mang tính chất hóa học của muối
Tác dụng với muối
AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3
2AgNO3 + BaCl2 →2AgCl↓+ Ba(NO3)2
Tác dụng với kim loại:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Tác dụng với axit:
AgNO3 + HI → AgI ↓ + HNO3
Oxi hóa được muối sắt (II)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
6.3. Điều chế
Bạc nitrat điều chế bằng cách hòa tan kim loại bạc trong dung dịch axit nitric.
3Ag + 4 HNO3(loãng) → 3AgNO3 + 2H2O + NO
3Ag + 6 HNO3(đặc, nóng) → 3AgNO3 + 3 H2O + 3NO2
7. Một số thông tin về muối sắt (II) clorua
Sắt(II) clorua là tên gọi để chỉ một hợp chất được tạo bởi sắt và 2 nguyên tử clo. Thường thu được ở dạng chất rắn khan.
Công thức phân tử: FeCl2
7.1. Tính chất vật lý sắt (II) clorua
Nó là một chất rắn thuận từ có nhiệt độ nóng chảy cao, và thường thu được dưới dạng chất rắn màu trắng. Tinh thể dạng khan có màu trắng hoặc xám; dạng ngậm nước FeCl2.4H2O có màu xanh nhạt. Trong không khí, dễ bị chảy rữa và bị oxi hoá thành sắt (III).
Nhận biết: Sử dụng dung dịch AgNO3, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓
7.2. Tính chất hóa học sắt (II) clorua
Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.
Có tính khử Fe2+ → Fe3+ + 1e
- Tác dụng với dung dịch kiềm:
FeCl2+ 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
- Tác dụng với muối
FeCl2 + 2AgNO3→ Fe(NO3)2+ 2AgCl
Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh:
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
3FeCl2 + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O + 6HCl
7.3. Điều chế Sắt (II) clorua
Cho kim loại Fe tác dụng với axit HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cho sắt (II) oxit tác dụng với HCl
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
8. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 28,7
B. 39,5
C. 10,8
D. 17,9
Lời giải: Đáp án A
Phương pháp giải
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓
Cl- + Ag+ → AgCl↓
=> mkết tủa = mAg + mAgCl
Câu 2: Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng?
A. Fe + Cl2 → FeCl2
B. Fe + 2NaCl → FeCl2 + 2Na
C. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
D. FeSO4 + 2KCl → FeCl2 + K2SO4
Câu 3. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là:
A. Fe(NO3)3.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Cu(NO3)2.
Đáp án: A. Fe(NO3)3.
Câu 4. Trong các phương trình sau, phương trình phản ứng nào có xuất hiện kết tủa trắng?
A. Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch AgNO3
B. Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH
C. Cho FeCl3 tác dụng với H2S
D. Cho FeCl3 tác dụng với NH3
Đáp án: A. Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch AgNO3.