Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Bài 16: A lô, tớ đây sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Tiếng Việt 3. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Bài 16: A lô, tớ đây
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “A lô, tớ đây”.
- Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Bước đầu phân biệt được lời của các nhân vật và lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung bài và những điều tác giả muốn nói qua bài đọc: Trong giao tiếp cần chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh.
- Đọc mở rộng theo yêu cầu(đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ...về bài học ứng xử, cách giao tiếp với những người xung quanh)
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: |
|
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Đọc đoạn 1 bài “Ngày như thế nào là đẹp?” và trả lời câu hỏi : Trong bài đọc, các nhân vật tranh luận với nhau điều gì? + GV nhận xét, tuyên dương. + Câu 2: Theo em, ngày đẹp là ngày như thế nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới |
- HS tham gia trò chơi. + Đọc và trả lời câu hỏi: Trong bài đọc, các nhân vật tranh luận với nhau về quan niệm ngày như thế nào là đẹp? + Ngày đẹp là ngày em làm được nhiều việc tốt cho ông bà, bố mẹ, bạn bè... - HS lắng nghe. |
2. Khám phá. - Mục tiêu: + Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “A lô, tớ đây”. + Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. + Bước đầu phân biệt được lời của các nhân vật và lời người kể chuyện. + Hiểu nội dung bài và những điều tác giả muốn nói qua bài đọc: Trong giao tiếp cần chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: |
|
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: chú ý ngắt nghỉ đúng, phân biệt được lời của các nhân vật và lời kể chuyện. - GV HD đọc, giải nghĩa một số từ ngữ khó đọc, khó hiểu đối với HS. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến ra hiệu đồng ý. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hai con nói chuyện đấy + Đoạn 3: Còn lại. - GV gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Luyện đọc từ khó: hớn hở, khoái chí, cười rúc rích,… - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. Gv giải thích thêm. - Luyện đọc theo nhóm. + GV nhận xét các nhóm. - Làm việc cả lớp: mời 3 HS đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp 2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV HDHS đọc, thảo luận và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. + Câu 1: Giờ ra chơi, điều gì khiến Minh rất vui?
+ Câu 2: Lần đầu tiên An gọi điện thoại cho Minh, hai bạn đã nói chuyện với nhau thế nào?
+ Câu 3: Trong cuộc điện thoại lần hai, các bạn nói chuyện có gì khác lần một?
+ GV hỏi thêm: Vì sao lần nói chuyện thứ hai, cả hai bạn đều nói chuyện rất nhỏ?
+ Câu 4: Đóng vai hai bạn trong câu chuyện để nói chuyện điện thoại với nhau bằng giọng nói phù hợp. - GVHD: + B1: Cá nhân đọc thầm lại lời nói của hai bạn + B2: Từng cặp đóng vai hai bạn để nói chuyện + B3: Các thành viên góp ý cho nhau - Làm việc cả lớp: GV mời mọt số HS lên trình diễn - GV mời HS nêu nội dung câu chuyện. - GV chốt: Trong giao tiếp cần chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. 2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc cá nhân, nhóm 2). - GV cho HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV cho HS luyện đọc nối tiếp trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương. |
- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. - HS quan sát
- HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc từ khó.
- HS đọc giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- 3 HS đọc nối tiếp trước lớp
- HS thảo luận nhóm, trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Minh được An thông báo đi học về An sẽ gọi điện thoại cho mình. + Hai bạn cười nói rất to lại còn gào lên trong máy vì quá vui thích. + Cả hai dều nói chuyện rất nhỏ. Hai bạn cũng không cười to nữa, chỉ cười rúc rích rất khẽ. + Vì bố của hai bạn đều nhận xét hai bạn nói to quá, cả thành phố, cả thế giới nghe được câu chuyện của hai bạn. + Được bà chăm sóc, yêu thương; có nhiều trái cây ngon; được bà kể chuyện,... - HS làm việc theo nhóm theo 3 bước GV hướng dẫn
- Một số HS lên trình diễn
- 2-3 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS luyện đọc cá nhân - HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc nối tiếp.
|
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 12 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức Bài 16.
Xem thêm các bài giáo án Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 15: Ngày như thế nào là đẹp?
Giáo án Bài 17: Đất nước là gì
Để mua Giáo án Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây