Để chuẩn đoán hình ảnh trong y học người ta thường sử dụng tia X (hay tia Rơn-ghen) để chụp X quang và chụp CT

770

Với giải Câu hỏi trang 72 Vật lí lớp 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 18: Điện trường đều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Vật lí lớp 11 Bài 18: Điện trường đều

Câu hỏi trang 72 Vật Lí 11: Để chuẩn đoán hình ảnh trong y học người ta thường sử dụng tia X (hay tia Rơn-ghen) để chụp X quang và chụp CT. Cho rằng vùng điện trường giữa hai cực của ống tia X (Hình 18.2) là một điện trường đều. Khoảng cách giữa hai cực bằng 2 cm, hiệu điện thế giữa hai cực là 120 kV. Hãy tính lực điện trường tác dụng lên electron.

Để chuẩn đoán hình ảnh trong y học người ta thường sử dụng tia X (hay tia Rơn-ghen) để chụp X quang và chụp CT

Lời giải:

Cường độ điện trường: E=Ud=1200000,02=6.106V/m

Lực điện trường tác dụng lên electron có độ lớn:

F=qE=1,6.1019.6.106=9,6.1013N

Lý thuyết Điện trường đều giữa hai bản phẳng nhiễm điện đặt song song

Lý thuyết Vật Lí 11 Kết nối tri thức Bài 18: Điện trường đều

· Đặc điểm của điện trường đều:

- Các đường sức điện giữa hai bản phảng song song, cách đều và vuông góc với các bản phẳng, chiều từ bản tích điện dương và kết thúc ở bản tích điện âm.

- Cường độ điện trường: E=Ud

Trong đó:

d là khoảng cách giữa hai bản phẳng, đơn vị là mét (m)

E là cường độ điện trường giữa hai bản phẳng, đơn vị là vôn trên mét (V/m).

Đánh giá

0

0 đánh giá