Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Vật Lí lớp 8 Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chuyển động đều - Chuyển động không đều lớp 8.
Giải bài tập Vật Lí lớp 8 Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
Trên quãng đường nào, chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều?
+ Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng AD là chuyển động không đều vì trong cùng khoảng thời gian , trục lăn được các quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần nên vận tốc thay đổi theo thời gian
+ Chuyển động trên đoạn DE, EF là chuyển động đều vì trong cùng khoảng thời gian , trục lăn được những quãng đường bằng nhau nên vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Lưu ý: Chúng ta phải dựa vào độ lớn vận tốc để giải thích (đã học ở Định nghĩa trang 11 sgk Vật Lí 8). Nếu dựa vào quãng đường là sai.
a) Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.
b) Chuyển động của ôtô khi khởi hành.
c) Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
d) Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga.
Phương pháp giải:
Vận dụng định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều:
+ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
+ Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Lời giải:
- Trong các chuyển động trên, ta có:
+ Chuyển động đều: a)
+ Chuyển động không đều: b), c), d).
- Giải thích:
+ a) là chuyển động đều vì khi quạt máy quay ổn định thì vận tốc của cánh quạt có độ lớn không đổi theo thời gian
+ b) là chuyển động không đều vì khi khởi hành vận tốc của ô tô tăng dần.
+ c) là chuyển động không đều vì khi xuống dốc vận tốc của xe đạp tăng dần.
+ d) là chuyển động không đều vì khi vào ga vận tốc của tàu hoả giảm dần.
Trả lời bài C3 trang 12 SGK Vật lí 8: Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm dần đi?Phương pháp giải:
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
trong đó: s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Lời giải:
Vận tốc trung bình trên đoạn AB:
Vận tốc trung bình trên đoạn BC:
Vận tốc trung bình trên đoạn CD:
Từ A đến D: Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Phương pháp giải:
Vận dụng định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều:
+ Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
+ Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong quá trình chuyển động, xe có thể chạy nhanh hay chậm tùy từng thời điểm khác nhau.
- Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc là nói tới vận tốc trung bình của xe.
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
trong đó: s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Lời giải:
Gọi là quãng đường và thời gian người đạp xe hết dốc
là quãng đường và thời gian xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang
Theo đầu bài, ta có: ;
+ Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:
+ Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là:
+ Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường là:
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
trong đó: s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Lời giải:
Tóm tắt:
Lời giải:
Ta có:
+ Thời gian đoàn tàu chuyển động: ;
+ Vận tốc trung bình của tàu:
Lại có:
Quãng đường đoàn tàu đi được là: .
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
trong đó: s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Lời giải:
Ta có:
- Quãng đường chạy:
- Đo thời gian em chạy hết quãng đường 60 mét: t (s)
- Tính vận tốc trung bình:
- Sau đó đổi đơn vị đo từ m/s sang km/h với: .
Lý thuyết Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
1. Định nghĩa
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
2. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức :
Trong đó s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Lưu ý: Chuyển động không đều là chuyển động thường gặp hằng ngày của các vật. Trong chuyển động không đều, vận tốc thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn ô tô, xe máy chuyển động trên đường, vận tốc liên tục thay đổi thể hiện ở số chỉ tốc kế.
- Khi đề cập đến chuyển động không đều, người ta thường đưa ra khái niệm vận tốc trung bình :
- Vận tốc trung bình trên những đoạn đường khác nhau thường có giá trị khác nhau, vì vậy phải nêu rõ vận tốc trung bình trên đoạn đường cụ thể (hoặc trong thời gian cụ thể).
- Vận tốc trung bình không phải là trung bình cộng của các vận tốc.
Ví dụ: Nếu một vật chuyển động được hai đoạn đường liên tiếp s1 với vận tốc v1 trong khoảng thời gian t1 và s2 với vận tốc v2 trong khoảng thời gian là t2, thì vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
chứ không phải là:
Sơ đồ tư duy về chuyển động đều - chuyển động không đều
Dạng 1: Bài toán chia quãng đường
Vật chuyển động trên các đoạn đường khác nhau với các vận tốc khác nhau.
Phương pháp:
- Tính thời gian vật đi trên từng đoạn đường với các vận tốc tương ứng:
(Biểu diễn theo s dựa vào đề bài)
- Áp dụng công thức:
Bài tập ví dụ:
Người đi xe máy trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc 30 km/h. Trong nửa đoạn đường còn lại người ấy đi với vận tốc 20 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
Hướng dẫn giải
Gọi chiều dài cả quãng đường là S. Thời gian vật đi hết nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường sau lần lượt là .
Ta có:
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:
Dạng 2: Bài toán chia thời gian
Vật chuyển động trong các khoảng thời gian khác nhau với các vận tốc khác nhau.
Phương pháp:
- Tính các quãng đường mà vật đi được trong các khoảng thời gian khác nhau (Biểu diễn theo thời gian vật đi hết cả quãng đường là t)
- Áp dụng công thức:
Bài tập ví dụ:
Một ô tô chuyển động trong nửa thời gian đầu với vận tốc 30 km/h. Nửa thời gian còn lại ô tô này chuyển động với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đã đi.
Hướng dẫn giải
Gọi thời gian vật đi hết cả quãng đường S là t.
Quãng đường vật đi được trong nửa thời gian đầu và nửa thời gian sau lần lượt là:
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi được là: