(C17H33COO)3C3H5 ra (C17H35COO)3C3H5 | Triolein + H2 | (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5

804

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình (C17H33COO)3C3H5 + 3H2  (C17H35COO)3C3H5 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:

Phương trình (C17H33COO)3C3H5 + 3H2  (C17H35COO)3C3H5

1. Phản ứng hóa học:

    (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 CH<sub>2</sub>=CH<sub>2</sub> + H<sub>2</sub> → CH<sub>3</sub>–CH<sub>3</sub> | (C17H33COO)3C3H5 ra (C17H35COO)3C3H5 (C17H35COO)3C3H5

2. Điều kiện phản ứng

- Đun nóng ở 175 – 190°C, xúc tác niken

3. Cách thực hiện phản ứng

- Đun nóng hỗn hợp triolein và H2 với xúc tác niken, ở 175 – 190°C.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Ban đầu triolein ở thể lỏng, kết thúc phản ứng thu được sản phẩm ở thể rắn.

5. Tính chất hóa học

5.1. Tính chất hóa học của (C17H33COO)3C3H5

a. Phản ứng thủy phân trong mỗi trường axit

   (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O Tính chất hóa học của Triolein (C17H33COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 3C17H33COOH + C3H5(OH)3

b. Phản ứng thủy phân trong mỗi trường kiềm (xà phòng hóa)

   (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH Tính chất hóa học của Triolein (C17H33COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 3C17H33COONa + C3H5(OH)3

c. Phản ứng cộng H2

Tính chất hóa học của Triolein (C17H33COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

d. Phản ứng oxi hóa

Nối đôi C=C ở gốc axit không no bị oxi hóa chậm bởi oxi trong không khí tạo thxnhf peoxit, chất này phân hủy thành các chất có mùi khó chịu.

5.2. Tính chất hóa học của H2

Hiđro là phi kim có tính khử. Ở những nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt. Cụ thể:

- Hiđro tác dụng với oxi

Hiđro cháy trong oxi theo phương trình hóa học:

Nêu tính chất hóa học của khí hiđro? Ví dụ minh họa

Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là 2:1 về thể tích.

- Hiđro tác dụng với một số oxit kim loại như FeO, CuO, Fe2O3, …

Ví dụ:

Hiđro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C theo phương trình hóa học:

Nêu tính chất hóa học của khí hiđro? Ví dụ minh họa

6. Bạn có biết

- Các este có gốc không no khác cũng có phản ứng cộng H2 tương tự triolein.

- Phanr ứng này được dung trong công nghiệp để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn thuận lợi cho vận chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Chất nào sau đây khoong tham gia phản ứng cộng với H2?

 A. Triolein.

 C. Etyl axetat.

 B. Vinyl axetat.

 D. Anlyl axetat.

Hướng dẫn: etyl axetat không có phản ứng cộng H2

Đáp án C.

Ví dụ 2: Xúc tác cho phản ứng cộng H2 vào triolein là

 A. Ni.

 B. N.

 C. Pb.

 D. P.

Hướng dẫn:

Xúc tác cho phản ứng cộng H2 vào triolein là niken.

Đáp án A.

Ví dụ 3: Thể tích H2 cần dung để phản ứng vừa đủ với 0,05 mol triolein là

 A. 1,12 lít.

 B. 2,24 lít.

 C. 3,36 lít.

 D. 4,48 lít.

Hướng dẫn:

(C<sub>17</sub>H<sub>33</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub> + 3H<sub>2</sub> → (C<sub>17</sub>H<sub>35</sub>COO)<sub>3</sub>C<sub>3</sub>H<sub>5</sub> | (C17H33COO)3C3H5 ra (C17H35COO)3C3H5

Đáp án C.

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Este và hợp chất:

Đánh giá

0

0 đánh giá