(C17H33COO)3C3H5 ra C17H33COOH | (C17H33COO)3C3H5 ra C3H5(OH)3 | Triolein + H2O | (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O ⇋ 3C17H33COOH + C3H5(OH)3

844

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O ⇋ 3C17H33COOH + C3H5(OH)3 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học. Mời các bạn đón xem:

Phương trình (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O ⇋ 3C17H33COOH + C3H5(OH)3

1. Phản ứng hóa học:

    (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O CH<sub>3</sub>COOC<sub>4</sub>H<sub>9</sub> + HOH ⇋ CH<sub>3</sub>COOH + C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH | (C17H33COO)3C3H5 ra C17H33COOH | (C17H33COO)3C3H5 ra C3H5(OH)3 3C17H33COOH + C3H5(OH)3

2. Điều kiện phản ứng

- Đun sôi nhẹ trong môi trường axit.

3. Cách thực hiện phản ứng

- Cho 2ml triolein vào ống nghiệm, sau đó cho tiếp dung dịch 1 ml H2SO4 20%. Lắc đều ống nghiệm rồi đun cách thủy trong 5 phút.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Sản phẩm sinh hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đặc trưng.

5. Tính chất hóa học

5.1. Tính chất hóa học của (C17H33COO)3C3H5

a. Phản ứng thủy phân trong mỗi trường axit

   (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O Tính chất hóa học của Triolein (C17H33COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 3C17H33COOH + C3H5(OH)3

b. Phản ứng thủy phân trong mỗi trường kiềm (xà phòng hóa)

   (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH Tính chất hóa học của Triolein (C17H33COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 3C17H33COONa + C3H5(OH)3

c. Phản ứng cộng H2

Tính chất hóa học của Triolein (C17H33COO)3C3H5 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

d. Phản ứng oxi hóa

Nối đôi C=C ở gốc axit không no bị oxi hóa chậm bởi oxi trong không khí tạo thxnhf peoxit, chất này phân hủy thành các chất có mùi khó chịu.

5.2. Tính chất hóa học của H2O

a. Nước tác dụng với kim loại

Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca.. tạo thành bazo và khí H2.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑

b. Nước tác dụng với oxit bazo

Nước tác dụng với oxit bazo tạo thành bazo tương ứng. Dung dịc bazo làm quỳ tím hóa xanh.

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

c. Nước tác dụng với oxit axit

Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.

SO2 + H2O → H2SO3

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

6. Bạn có biết

- Phản ứng trên gọi là phản ứng thủy phân este trong môi trường axit.

- Các este khác cũng có phản ứng thủy phân trong môi trường axit tương tự triolein.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Khi thủy phân triolein trong môi trường axit thu được một sản phẩm là

 A. Axit đa chức.

 C. Phenol.

 B. Ancol đa chức.

 D. Andehit.

Hướng dẫn:

  (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O CH<sub>3</sub>COOC<sub>4</sub>H<sub>9</sub> + HOH ⇋ CH<sub>3</sub>COOH + C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>OH | (C17H33COO)3C3H5 ra C17H33COOH | (C17H33COO)3C3H5 ra C3H5(OH)3 3C17H33COOH + C3H5(OH)3

C3H5(OH)3: ancol đa chức

Đáp án B.

Ví dụ 2: Nhận biết C3H5(OH)3 có trong sản phẩm thu được sau phản ứng bằng cách

 A. Đun sôi nhẹ.

 B. Sử dụng dung dịch brom.

 C. Sử dụng bột sắt.

 D. Sử dụng đồng hidroxit.

Hướng dẫn:

C3H5(OH)3 tác dụng với đồng hidroxit tạo phức màu xanh đặc trưng

Đáp án D.

Ví dụ 3: Khi thủy phân triolein trong môi trường axit, chất sau phản ứng không có

 A. Ancol đa chức.

 B. Axit đa chức.

 C. Este triolein.

 D. Axit oleic.

Hướng dẫn: Sau phản ứng thu được axit oleic là axit đơn chức.

Đáp án A.

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Este và hợp chất:

Đánh giá

0

0 đánh giá