Giáo án Sinh học 10 Bài 11 (Kết nối tri thức 2024): Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Sinh học lớp 10 Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Sinh học 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Sinh học 10 Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:

1. Về năng lực

1.1. Năng lực Sinh học

- Làm được thí nghiệm và quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh (tế bào hành, tế bào máu,...).

- Vẽ được hình ảnh tế bào co và phản co nguyên sinh.

- Biết cách điều khiển sự đóng, mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.

- Vận dụng kiến thức sinh học để giải quyết các hiện tượng thực tiễn.

1.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu SGK và cách tiến hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, phân chia nhiệm vụ để tiến hành các thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và hoàn thiện nội dung bản báo cáo thu hoạch.

2. Phẩm chất

Chăm chỉ: Tích cực nghiên cứu tài liệu, các bước tiến hành thí nghiệm.

Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công, tuân thủ quy tắc an toàn phòng thực hành.

 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên (hoặc nhân viên phòng thí nghiệm chuẩn bị)

Dụng cụ, thiết bị

+ Lưỡi dao lam, lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, kính hiển vi quang học với vật kính 10x, 40x.

- Hóa chất

+ Dung dịch NaCl loãng (có thể sử dụng các nồng độ khác nhau để xem sự co nguyên sinh xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nồng độ dung dịch).

- Mẫu vật

+ Lá thài lài tía hoặc lá cây có kích thước tế bào lớn và có màu sắc để có thể dễ quan sát dưới kính hiển vi và dễ tách lớp biểu bì của lá.

2. Học sinh

- Học kỹ kiến thức cốt lõi bài 10.

- Đọc kỹ nội dung bài 11.

- SGK Sinh học 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)

a) Mục tiêu:  

- Học sinh trình bày được các yêu cầu cần đạt của bài thực hành.      

- Học sinh tự kiểm tra được các dụng cụ, hóa chất, mẫu vật cần thiết cho buổi thực hành.

b) Nội dung:

- Học sinh nghiên cứu và trình bày mạch lạc nội dung mục Yêu cầu cần đạt của bài 11 trong SGK trang 71.

- Học sinh tự kiểm tra các dụng cụ, hóa chất, mẫu vật cần thiết cho buổi thực hành.

c) Sản phẩm học tập: 

- Câu trả lời của học sinh về yêu cầu cần đạt của bài thực hành.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần yêu cầu cần đạt của bài và kiểm tra các dụng cụ, hóa chất, mẫu vật trong bài.

 

- HS lắng nghe nhiệm vụ được giao.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát học sinh.

- HS hoạt động cá nhân để đọc tài liệu, kiểm tra các dụng cụ, hóa chất, mẫu vật của bài. 

 

Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên 1 HS của 1 nhóm trình bày.

 

- HS trình bày trước lớp theo yêu cầu của GV.

Bước 4. Nhận định và kết luận

- Giáo viên nhận xét và nêu tiêu chí chấm điểm bài thực hành để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.

- Học sinh lắng nghe, nhận xét, bổ sung nếu bạn trình bày chưa đầy đủ.

2. Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1. Thí nghiệm co nguyên sinh

a) Mục tiêu:

- Làm được thí nghiệm và quan sát hiện tượng co nguyên sinh.

- Vẽ được hình ảnh tế bào co nguyên sinh.

b) Nội dung:

HS hoạt động cá nhân và nhóm

- Nhận dụng cụ thí nghiệm.

- Đọc SGK mục III.2a (trang 71), thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV nêu: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh.

- Tiến hành thí nghiệm trên tế bào biểu bì lá cây thài lài tía.

- Quan sát và vẽ tế bào bình thường và tế bào khí khổng trước khi nhỏ dung dịch.

- Quan sát các tế bào sau khi dùng dung dịch muối với các nồng độ khác nhau.

c) Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời về cách tiến hành thí nghiệm và các câu hỏi thảo luận GV yêu cầu.

- Mẫu vật có tế bào cần quan sát ở thị kính nhìn rõ nhất và hình vẽ các tế bào quan sát được.

Giáo án Sinh học 10 Bài 11 (Kết nối tri thức 2023): Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh (ảnh 1) Giáo án Sinh học 10 Bài 11 (Kết nối tri thức 2023): Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh (ảnh 1) Giáo án Sinh học 10 Bài 11 (Kết nối tri thức 2023): Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh (ảnh 1)
Tế bào bình thường Tế bào co nguyên sinh Khí khổng đóng

d) Tổ chức hoạt động:

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 12 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 1.

Xem thêm các bài giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào

Giáo án Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Giáo án Bài 12: Truyền tin tế bào

Giáo án Bài 13: Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng

Giáo án Bài 14: Phân giải và tổng hợp các chất trong tế bào

Để mua Giáo án Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ

Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

Đánh giá

0

0 đánh giá