Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và Kim Trọng Ngữ văn 11 Cành Diều gồm 7 bài văn phân tích mẫu hay nhất giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi sắp tới.
Lần trăng ngơ ngẩn ra về,
Đèn thông khâu cạn, giấc hoè chưa nên.
Nỗi nàng canh cánh nào quên,
Vẫn còn quanh quẩn người tiên khéo là?
(Bích Câu kì ngộ)
Chàng Kim từ lại thư song
Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây.
Sầu đong càng lắc càng đầy.
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
(Truyện Kiều)
Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và Kim Trọng - Mẫu 1
Nỗi nhớ của Kim Trọng có nét tương đồng và cũng có nét khác với nỗi nhớ, tương tư của chàng Tú Uyên. Cả hai đều suy nghĩ, tương tư về một người con gái. Chàng thư sinh Tú Uyên vừa gặp đã nhớ mãi không quên người con gái xinh đẹp. Nàng đẹp như một cô tiên khiến chàng phải cảm thấy trăn trở khi chưa biết nàng là ai. Chàng như một kẻ si tình, vừa gặp đã yêu sâu đậm, chỉ muốn tìm kiếm bóng hình nàng mọi nơi nhưng lại chẳng thấy. Tú Uyên nhớ mãi không quên người con gái xinh đẹp thì Kim Trọng cũng ngày nhớ đêm mong, tương tư nàng Kiều. Kim Trọng luôn canh cánh trong lòng hình bóng nàng Kiều xinh đẹp. Kim Trọng nhớ Kiều đến mức, cứ ngỡ một ngày không gặp cách ba năm. Nhìn chung, Tú Uyên và Kim Trọng đều là những chàng trai si tình, chỉ khác là nỗi nhớ, sự tương tư của Tú Uyên được thể hiện một cách rõ nét hơn, sâu đậm hơn Kim Trọng rất nhiều.
Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và Kim Trọng - Mẫu 2
- Giống nhau: Cả hai đoạn thơ đều là nỗi niềm tương tư của chàng Tú Uyên và chàng Kim Trọng về một người con gái.
- Khác nhau:
+ Nỗi nhớ của Tú Uyên: Chàng vừa gặp cô gái ấy trong một lần ở hội chùa mà đã nhớ mãi không quên. Vẻ đẹp của nàng khiến Tú Uyên luôn “canh cánh” trong lòng khi chưa rõ mặt là ai cứ quanh quẩn chàng. Rõ ràng, Tú Uyên là một chàng thư sinh rất si tình, yêu từ lần gặp đầu tiên và khao khát tìm được nàng.
+ Nỗi nhớ của Kim Trọng: Chàng yêu nàng Kiều, tương tư nàng Kiều suốt ngày đêm, đến nỗi một ngày mà như ba năm “ba thu dọn lại một ngày dài ghê”.
→ Nỗi tương tư của Tú Uyên thể hiện rõ nét, sâu đậm hơn Kim Trọng.
Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và Kim Trọng - Mẫu 3
Điểm giống nhau giữa hai đoạn thơ đều là nỗi niềm tương tư của chàng Tú Uyên và chàng Kim Trọng về một người con gái. Còn về điểm khác nhau: nỗi nhớ của Tú Uyên thể hiện ở chỗ chàng vừa gặp cô gái ấy 1 lần ở hội chùa mà đã nhớ mãi không quên. Vẻ đẹp cùa nàng khiến Tú Uyên luôn “canh cánh” trong lòng khi chưa rõ mặt là ai cứ quanh quẩn chàng. Rõ ràng, Tú Uyên là một chàng thư sinh rất si tình, yêu từ lần gặp đầu tiên và khao khát tìm được nàng. Còn nỗi nhớ của Kim Trọng: Chàng yêu nàng Kiều, tương tư nàng Kiều suốt ngày đêm, đến nỗi một ngày mà như ba năm “ba thu dọn lại một ngày dài ghê”. Nỗi tương tư của Tú Uyên thể hiện rõ nét hơn Kim Trọng
Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và Kim Trọng - Mẫu 4
- Cả hai đoạn thơ đều miêu tả niềm tương tư của chàng Tú Uyên và chàng Kim Trọng đối với một người con gái.
- Tuy nhiên, có điểm khác biệt:
+ Tú Uyên nhớ về một cô gái sau khi gặp ở hội chùa, vẻ đẹp của cô khiến chàng không thể quên. Tú Uyên luôn mang hình bóng của cô trong lòng mình mặc dù không biết tên cô là gì.
+ Kim Trọng chỉ biết ước ao và tương tư Kiều, với niềm đau đớn kéo dài suốt ngày đêm, như “ba năm dọn dẹp chỉ trong một ngày”.
→ Sự tương tư của Tú Uyên sâu sắc hơn và rõ ràng hơn so với Kim Trọng.
Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và Kim Trọng - Mẫu 5
Cả Kim Trọng và Tú Uyên đều chia sẻ một nỗi nhớ, tương tư về một người con gái. Tuy có điểm tương đồng, nhưng cũng có những khác biệt đáng chú ý trong cách họ trải qua tình cảm này. Tú Uyên, chàng thư sinh tưởng tượng, gặp một người con gái xinh đẹp và ngay lập tức nàng để lại dấu ấn sâu sắc trong tâm hồn chàng. Nàng trở thành hình mẫu hoàn mỹ, khiến Tú Uyên bị ám ảnh và muốn tìm kiếm nàng một cách khẩn thiết. Tuy vẫn chưa biết ai nàng là, nhưng Tú Uyên đã từng giữ mãi hình ảnh nàng trong tâm trí và tâm tưởng.
Kim Trọng cũng ngày nhớ đêm mong, tương tư về nàng Kiều. Trái tim anh trở thành nơi cất giữ hình bóng xinh đẹp của Kiều. Sự tương tư của Kim Trọng thậm chí còn đạt đến mức anh tưởng tượng rằng mỗi ngày không gặp Kiều tương đương với cách xa ba năm. Cả hai đều là những người đàn ông si tình, đam mê, nhưng cách họ thể hiện nỗi nhớ và tương tư khác nhau. Tú Uyên thể hiện sự tương tư một cách rõ nét hơn và sâu đậm hơn Kim Trọng, nhưng cả hai đều thể hiện sự chấp nhận và gìn giữ tình cảm trong tâm hồn mình.
Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và Kim Trọng - Mẫu 6
Nỗi nhớ của Kim Trọng và của Tú Uyên đều tương tự nhau và cũng có những điểm khác biệt. Cả hai đều suy nghĩ và tương tư về một người con gái. Tú Uyên, một chàng thư sinh, ngay từ lần gặp đầu tiên đã nhớ mãi không quên vẻ đẹp của cô gái. Nàng đẹp như một tiên nữ, khiến chàng trăn trở mặc dù chưa biết tên cô là gì. Tú Uyên yêu từ cái nhìn đầu tiên, muốn tìm kiếm vài bóng hình của nàng khắp mọi nơi nhưng không thành công. Trong khi đó, Kim Trọng lại ngày nhớ đêm mong nàng Kiều. Hình bóng của Kiều luôn hiện hữu trong tâm trí chàng, khiến chàng ngỡ như mỗi ngày không gặp Kiều là ba năm trôi qua. Nói chung, cả Tú Uyên và Kim Trọng đều là những người đàn ông si tình, chỉ khác biệt ở cách thể hiện nỗi nhớ, tình yêu. Tú Uyên thể hiện rõ nét hơn và sâu đậm hơn Kim Trọng rất nhiều.
Phân tích, so sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và Kim Trọng - Mẫu 7
– Điểm tương đồng:
+ Sau khi gặp gỡ người đẹp trở về.
+ Da diết không nguôi nỗi niềm tưởng nhớ: “Nỗi nàng canh cánh nào quên” (Tú Uyên), “Nỗi nàng canh cánh bên lòng biểng khuây” (Kim Trọng).
+ Cảm nhận độ dài của thời gian trong nhớ mong, chờ đợi.
– Điểm khác biệt:
+ Tú Uyên: tương tư dẫn đến tâm trạng ngẩn ngơ, thức thâu đêm, chong đèn nhớ về người đẹp.
+ Kim Trọng; tưởng tư dẫn đến tâm trạng sâu buồn, nỗi buồn nhớ ngày càng tránh dâng. “Sầu đông càng lúc căng đầy”, không cảm nhận thời gian khách quan mà cảm nhận thời gian bằng tâm trạng: “Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”.
- Kết luận chung:
+ Cả hai tác giả đều miêu tả đúng, sâu sắc tâm trạng tương tự
+ Mỗi tác giả có sự tinh tế riêng khi khắc hoạ tâm trạng nhân vật.
Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2 trang 23 Ngữ văn 11 Tập 1: Chú ý những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.....
Xem thêm các bài soạn văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Thực hành đọc: Nỗi niềm tương tự
Viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí