Giáo án Nỗi niềm tương tự (Cánh diều 2024) | Giáo án Ngữ văn 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 11 Nỗi niềm tương tự sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 11 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 70k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Nỗi niềm tương tự

NỖI NIỀM TƯƠNG TỰ

(VŨ QUỐC TRÂN)

I. MỤC TIÊU

1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- HS nhận biết, vận dụng những hiểu biết về thơ trữ tình (giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố như ngôn từ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản; ý nghĩa, tác dụng của yếu tố tự sự trong thơ,…) để đọc hiểu bài truyện thơ.

- Cảm nhận được tâm trạng tương tư của chàng trai về cô gái.

- Nhận ra vẻ đẹp bài thơ thông qua nội dung, nghệ thuật của bài.

2. Về năng lực

a. Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Nỗi niềm tương tư.

- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.

3. Về phẩm chất

- Giúp giáo dục HS về văn hóa tình yêu.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy

- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi

- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.

c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy sắp xếp các tranh dưới đây theo đúng thứ tự câu chuyện được nêu trong phần nội dung giới thiệu bối cảnh đoạn trích.

Giáo án Nỗi niềm tương tự (Cánh diều 2023) | Giáo án Ngữ văn 11 (ảnh 1)

- HS trả lời, GV chốt kiến thức.

Đáp án: 1 – 4 – 2 – 3.

- GV dẫn dắt vào bài học: Tình yêu là một trong những đề tài quen thuộc trong thơ ca, bởi có lẽ sức mạnh của tình yêu, niềm say mê và nỗi lòng cuồng nhiệt đã cuốn con người vào thế giới thần tiên, mơ mộng. Mỗi bài thơ, mỗi nhà thơ là một thế giới riêng, một nhu cầu, một khao khát riêng không ai giống ai. Và đoạn trích Nỗi niềm tương tư thuộc tác phẩm Bích Câu kì ngộ cũng không ngoại lệ.  Đây là một câu chuyện tình mang màu sắc hoang đường nhưng phía sau đó là chuyện tình về một vấn đề xã hội. Tác phẩm bộc lộ một quan niệm nhân sinh muốn thoát ly thế giới thực tại. Để khám phá chi tiết về đoạn trích, chúng ta hãy cùng nhau bắt đầu bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung

a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại thơ bảy chữ và văn bản Nỗi niềm tương tư.

c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm và đọc văn bản.

+ Nêu những thông tin quan trọng về nhà thơ mà em biết qua việc tìm hiểu thông tin trong SGK và các nguồn tài liệu.

+ Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác truyện thơ.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời câu hỏi.

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- HS trình bày sản phẩm thảo luận.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, bổ sung.

NV2:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

+ Theo em, đặt nhan đề đoạn trích là Nỗi niềm tương tư có hợp lí không? Vì sao?

+ Xác định vị trí của đoạn trích trong tác phẩm.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời câu hỏi.

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- HS trình bày sản phẩm thảo luận.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét, bổ sung.

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Chưa rõ năm sinh, năm mất, nguyên quán Hải Dương, sinh sống tại Hà Nội vào khoảng giữa thế kỉ XIX.

2. Tác phẩm

- Thể loại: thơ Nôm, viết theo thể thơ lục bát, gồm 678 câu.

- Đoạn trích Nỗi niềm tương tư diễn tả tâm trạng Tú Uyên sau khi gặp người đẹp ở hội chùa Ngọc Hồ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Đọc văn bản

- Vị trí: đoạn nói về nỗi niềm tương tư, thương nhớ của Tú Uyên sau khi gặp người đẹp trong một lần du xuân ở chùa Ngọc Hồ.

- Nhan đề đoạn trích: tập trung xoay quanh hành động, cử chỉ của Tú Uyên nhằm thể hiện nỗi tương tư, nhớ nhung Giáng Kiều một cách mòn mỏi, da diết.

 

.........................................................

.........................................................

.........................................................

Tài liệu có 9 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều Nỗi niềm tương tự.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Thực hành đọc: Tôi yêu em

Giáo án Thực hành đọc: Nỗi niềm tương tự

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 24

Giáo án Viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí

Giáo án Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí

Giáo án Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp

Để mua Giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá