Với giải Mở đầu trang 23 Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 5: Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Lịch sử lớp 8 Bài 5: Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
Mở đầu trang 23 Bài 5 Lịch Sử 8: Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn), Lũy Thầy (Quảng Bình).... gợi cho em nhớ đến những cuộc xung đột nào trong các thế kỉ XVI - XVII? Những cuộc xung đột đó đã để lại hệ quả như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
Trả lời:
- Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Nam - Bắc triều.
- Di tích Lũy Thầy (Quảng Bình) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.
- Hệ quả của các cuộc xung đột đó:
+ Hệ quả tiêu cực: sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm nghiêm trọng; hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn); kinh tế đất nước bị tàn phá; hàng vạn dân thường bị xô đẩy vào vòng khói lửa.
+ Hệ quả tích cực: lãnh thổ đất nước được mở rộng dần về phía Nam. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong cũng triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi 1 trang 25 Lịch Sử 8: Hãy giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam - Bắc triều....
Câu hỏi 2 trang 25 Lịch Sử 8: Hãy tóm tắt nét chính về hệ quả của cuộc xung đột Nam - Bắc triều....
Câu hỏi 2 trang 26 Lịch Sử 8: Hãy nêu hệ quả của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn....
Xem thêm các bài giải SGK Lịch sử lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Đông nam á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Bài 5: Cuộc xung đột nam - bắc triều và trịnh - nguyễn
Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía nam từ thế kỉ xvi đến thế kỉ XVIII