Al2(SO4)3 + Mg → Al + MgSO4 | Al2(SO4)3 ra Al

823

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình Al2(SO4)3 + 3Mg → 2Al + 3MgSO4 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Nhôm. Mời các bạn đón xem:

Phương trình Al2(SO4)3 + 3Mg → 2Al + 3MgSO4

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Al2(SO4)3 + 3Mg → 2Al + 3MgSO4

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện lớp nhôm trắng trong dung dịch

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng

4. Tính chất hoá học

a. Tính chất hoá học của Al2(SO4)3

- Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối

- Tác dụng với dung dịch bazo:

       Al2(SO4)3 + 6KOH(vừa đủ) → 3K2SO4 + 2Al(OH)3

- Tác dụng với dung dịch muối khác:

       Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → 3BaSO4↓ + 2Al(NO3)3

- Phản ứng với kim loại mạnh hơn:

       3Mg + Al2(SO4)3 → 3MgSO4 + 2Al

b. Tính chất hoá học của Magie

- Magie là chất khử mạnh:

Mg → Mg2+ + 2e

Tác dụng với phi kim

Tính chất hóa học của Magie (Mg) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Lưu ý:

- Do Mg có ái lực lớn với oxi: 2Mg + CO2 → MgO. Vì vậy không dùng tuyết cacbonic để dập tắt đám cháy Mg.

Tác dụng với axit

- Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

- Với dung dịch HNO3:

4Mg + 10 HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3 H2O

Tác dụng với nước

- Ở nhiệt độ thường, Mg hầu như không tác dụng với nước. Mg phản ứng chậm với nước nóng (do tạo thành hidroxit khó tan).

Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho Al2(SO4)3 tác dụng với Mg

6. Bạn có biết

Các kim loại đứng sau bị Mg đẩy ra khỏi dung dịch muối của chúng

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Kim loại nào sau đây được dùng nhiều nhất để đóng gói thực phẩm:

A. Zn     

B. Fe

C. Sn     

D. Al

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Nhôm được sử dụng để đóng gói thực phẩm

Ví dụ 2: Cho hỗn hợp K và Al vào H2O, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ:

A. Nước dư

B. Nước dư và nK > nAl

C. Nước dư và nK < nAl

D. Al tan hoàn toàn trong H2O

Đáp án: B

Ví dụ 3: Trong vỏ Trái Đất có nhiều nhôm hơn sắt nhưng giá mỗi tấn nhôm cao hơn nhiều so với giá mỗi tấn sắt. Lí do vì:

A. Chuyển vận quặng nhôm đến nhà máy xử lí tốn kém hơn vận chuyển quặng sắt

B. Nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng sẽ tốn kém hơn

C. Nhôm có nhiều công dụng hơn sắt nên nhà sản xuất có thể có lợi nhuận nhiều hơn

D. Quặng nhôm ở sâu trong lòng đất trong khi quặng sắt từng thấy ngay trên mặt đất

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Vì nhôm hoạt động mạnh hơn sắt

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Nhôm (Al) và hợp chất:

Al2(SO4)3 + 6NaHCO3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 + 6CO2

Al2(SO4)3 + 6KHCO3 → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 6CO2

Al2(SO4)3 + 3Ba(HCO3)2 → 2Al(OH)3↓ + 6CO2↑ + 3BaSO4

Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2 → 2Al(OH)3 + 6CO2↑ + 3CaSO4

Phản ứng nhiệt phân: 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2↑ + 3O2

Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3

Al(NO3)3 + 4NaOH → 3NaNO3 + NaAl(OH)4

Đánh giá

0

0 đánh giá