Quan sát hình 1 (trang 140) và đọc thông tin trong mục 1, hãy trình bày sự phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ

7.6 K

Với giải Câu hỏi trang 142 Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Địa Lí 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Địa Lí lớp 7 Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ

Câu hỏi trang 142 Địa Lí 7: Quan sát hình 1 (trang 140) và đọc thông tin trong mục 1, hãy trình bày sự phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ.

Quan sát hình 1 (trang 140) và đọc thông tin trong mục 1, hãy trình bày sự phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Quan sát hình 1 và đọc thông tin trong mục 1 (Địa hình).

Trả lời:

Sự phân hóa địa hình ở Bắc Mỹ (3 khu vực):

- Miền núi Coóc-đi-e ở phía tây: một trong những hệ thống núi lớn nhất thế giới, có độ cao trung bình 3000 - 4000 m, kéo dài 9000 km theo chiều bắc - nam, gồm nhiều dãy chạy song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.

- Miền đồng bằng ở giữa: gồm đồng bằng Ca-na-đa, đồng bằng Lớn,  đồng bằng Trung Tâm và đồng bằng Duyên Hải, độ cao từ 200 - 500 m, thấp dần từ bắc xuống nam.

- Dãy núi A-pa-lat ở phía đông: hướng đông bắc - tây nam. Độ cao ở phần bắc từ 400 - 500 m, phần nam 1000 - 1500.

Xem thêm lời giải bài tập Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 143 Địa Lí 7Dựa vào thông tin và hình trong mục 2, hãy trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mỹ...

Câu hỏi trang 144 Địa Lí 7Quan sát bản đồ tự nhiên châu Mỹ (trang 140) và đọc thông tin, quan sát hình ảnh trong mục 3, hãy trình bày đặc điểm sông, hồ ở Bắc Mỹ...

Câu hỏi trang 144 Địa Lí 7Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục 4, hãy trình bày sự phân hóa thiên nhiên ở Bắc Mỹ...

Luyện tập trang 144 Địa Lí 7: Xác định vị trí các thảm thực vật: đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng, thảo nguyên trên bản đồ tự nhiên khu vực bắc Mỹ (trang 140)...

Vận dụng trang 144 Địa Lí 7Sưu tầm thông tin, hình ảnh thiên nhiên Bắc Mỹ...

Xem thêm các bài giải SGK Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. Sự phát kiến ra châu Mỹ

Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ

Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn

Đánh giá

0

0 đánh giá