Với giải Bài tập 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
Bài tập 2. trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Kể về một truyền thuyết có nhắc tới một địa danh mà em biết.
Trả lời:
Hà Nội trải qua biết bao biến cố, thăng trầm của thời gian, lịch sử vẫn mang trong mình những nét đẹp cổ kính với bề dày lịch sử, văn hóa sâu xa. Và một trong những nét đẹp khiến người ta nhớ đến Hà Nội nhiều nhất chính là Hồ Gươm hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm gắn liền với câu chuyện về người anh hùng dân tộc Lê Lợi trả gươm rùa thần. Chuyện kể rằng vào thế kỉ XV, dưới ách đô hộ của giặc Minh, cuộc sống của nhân dân ta rơi vào cảnh lầm than, bế tắc. Người dân căm hận quân thù đến tận xương tủy. Trước tình cảnh đất nước lầm than, nghĩa quân Lam Sơn đã phất cờ khởi nghĩa. Thế nhưng những buổi đầu do lực lượng còn yếu, thế giặc mạnh nên bị thua trận nhiều. Hay tin này, Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để dẹp giặc.
Có người dân chài tên là Lê Thận. Một đêm nọ, đi đánh cá ở bờ sông vắng, sau hai lần quăng chài Thận chỉ kéo được một thanh sắt. Đến lần thứ 3, vẫn là thanh sắt đó Thận mới soi đèn xem kĩ, thì phát hiện ra đó là một lưỡi gươm bèn đem về nhà.
Về sau, Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Chàng hăng hái, gan dạ không hề sợ nguy hiểm. Một lần Lê Lợi đến thăm nhà Thận. Trong căn nhà tranh đơn sơ lại có thứ ánh sáng lạ tỏa ra từ góc nhà. Lê Lợi đến xem thì thấy đó là ánh sáng của lưỡi gươm trên đó có hai chữ Thuận Thiên. Nhưng lúc ấy tất cả mọi người vẫn không hề biết đó là gươm báu.
Một lần bị giặc đuổi, Lê Lợi cùng tướng sĩ phải rút chạy mỗi người một ngả. Khi băng qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy trên ngọn cây đa có ánh sáng lạ. Ông trèo lên cây mới biết đó là một chuôi gươm nạm ngọc. Lúc này, Lê Lợi nhớ đến lưỡi gươm có khắc chữ Thuận Thiên ở nhà Thận, ông dắt chuôi gươm bên mình. Trở về, Lê Lợi lệnh cho Lê Thận mang lưỡi gươm đến, hỏi rõ nguồn gốc mới biết đây chính là ý trời giúp dân làm việc lớn.
Có được gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng lớn, bách chiến bách thắng quét sạch quân thù ra khỏi bờ cõi. Đuổi được giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua. Trong một lần ngự uyển quanh hồ Tả Vọng, Long Vương đã sai Rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Từ đó về sau hồ Tả Vọng có tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Tên gọi ấy là biểu tượng cho một vũ khí chính nghĩa, cho tinh thần dân tộc kiên cường và nhắc người dân luôn nhớ về chiến thắng vẻ vang của dân tộc, thực hiện tốt đạo lý uống nước nhớ nguồn, giữ gìn bờ cõi.
Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nêu khái quát những điều phi thường, kỳ lạ gắn với nhân vật Thánh Gióng trong truyện kể...
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Chi tiết nào được kể trong văn bản gây cho em nhiều ấn tượng hơn cả? Hãy chia sẻ cảm nhận của em về chi tiết đó...
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Tìm những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian, Thánh Gióng thực sự là người anh hùng của cộng đồng...
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Vì sao Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về chủ đề chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền thuyết dân gian người Việt?...
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Theo em, trong văn bản, lời kể ở đoạn nào sinh động nhất? Hãy phân tích đặc điểm riêng của lời kể ở đoạn đó...
Câu 6 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Có một từ Người viết hoa và một từ người viết thường trong câu sau đây:...
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Sự kiện trực tiếp dẫn đến cuộc xung đột giữa Thủy Tinh và Sơn Tinh là gì?...
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Theo các văn bản truyền thuyết em đã học, Sơn Tinh và Thánh Gióng là hai nhân vật đóng những vai trò quan trọng khác nhau đối với cuộc sống của cộng đồng người Việt thuở xưa. Hãy chỉ ra sự khác nhau đó...
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Bên cạnh việc phô diễn những hành động phi thường, các nhân vật chính trong truyền thuyết nhiều khi cũng bộc lộ nét tâm tính rất bình thường như muôn người khác. Hãy tìm một bằng chứng trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể làm sáng tỏ nhận xét này...
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nêu khái quát ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh...
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Vì sao trong văn bản này, người kể khi thì gọi hai nhân vật chính là Sơn Tinh và Thủy Tinh, khi thì gọi họ là Thần Núi và Thần Nước?...
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Câu chuyện được kể liên quan đến phong tục nào của người Việt còn truyền đến ngày nay?...
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Trước khi nối ngôi vua, Lang Liêu có cuộc sống như thế nào? Việc nhấn mạnh vào đặc điểm cuộc sống ấy thể hiện dụng ý gì của tác giả dân gian?...
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo” – đó là lời một vị thần hiện lên trong giấc mộng của Lang Liêu. Lời nói đó cho thấy điều gì về cách nhìn nhận của nhân dân đối với nghề trồng lúa nước?...
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Khi kể về sự kiện Vua Hùng truyền ngôi cho lang Liêu, tác giả dân gian muốn gửi gắm suy nghĩ, ước vọng gì?...
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Tìm trong văn bản những câu có sử dụng dấu chấm phẩy. Nêu lập luận của em nhằm khẳng định dấu chấm phẩy đã được tác giả văn bản dùng rất đúng chỗ và hợp lý...
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Tìm một từ đơn có sẵn trong đoạn trích có thể khái quát được tính chất của toàn bộ sự việc, hiện tượng được kể ở đây...
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Việc lớn nhanh của Thánh Gióng hầu như đều được nhấn mạnh trong mọi bản kể về người anh hùng này. Điều đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?...
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Sưu tầm một số câu thơ có nội dung bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với việc lớn nhanh kỳ diệu của Thánh Gióng...
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Trong đoạn trích, câu nào có thể được xem là then chốt, quy định hướng triển khai nội dung của tất cả các câu còn lại?...
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa giữa hai câu “Cơm ăn không đủ no.” và “Cơm ăn mấy cũng không đủ no.”...
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đoạn trích kể về thử thách gì đặt ra với Sơn Tinh, Thủy Tinh khi cả hai đến cầu hôn công chúa Mị Nương cùng một lúc?...
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Sự băn khoăn của Vua Hùng và kế giải quyết tình trạng khó xử do vua đưa ra có thể cho ta biết được điều gì về phẩm chất của hai nhân vật chính?...
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Tên của các món đồ sính lễ mà Sơn Tinh, Thủy Tinh phải sắm gợi cho em suy nghĩ gì về phong tục và đời sống sinh hoạt của người Việt thuở xưa?...
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đoạn trích hai lần thuật lại lời nói của Vua Hùng. Hãy nhận xét cách trình bày trên văn bản về lời nói của vua ở hai lần ấy...
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Cho biết chủ thể của hành động phán và tâu trong đoạn trích và rút ra nhận xét về cách sử dụng các từ phán và tâu...
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nêu chi tiết có thể giúp người đọc biết được câu chuyện xảy ra vào thời kì nào trong lịch sử dân tộc. Em đã học truyền thuyết nào cùng kể về thời kỳ lịch sử này?...
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đoạn trích cho biết về thử thách được đặt ra trước những người con của Vua Hùng? Ý đồ sâu xa của Vua Hùng khi đặt ra thử thách ấy là gì?...
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Sự việc được kể trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với toàn bộ diễn biến của câu chuyện?...
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Qua tình huống được kể trong đoạn trích, trên cơ sở liên hệ với truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, hãy nêu nhận xét của em về cách mà truyền thuyết thường sử dụng để làm nổi bật đặc điểm, phẩm chất của các nhân vật chính trong truyện...
Câu 5 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Thánh Gióng, Sơn Tinh, Lang Liêu đều là những anh hùng, xuất hiện để đáp ứng các đòi hỏi lớn lao của đời sống dân tộc. Theo em, các đòi hỏi lớn lao đó là gì?...
Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Theo những gì được gợi lên từ đoạn trích, hãy cho biết tầm quan trọng của những hoạt động sáng tạo trong cuộc sống đời thường của một cộng đồng dân tộc...
Câu 7 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Liệt kê những từ có yếu tố hậu mang nghĩa như từ hậu trong câu: “Họ chỉ biết đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon đem về lễ Tiên Vương.”...
Câu 8 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nêu cách hiểu của em về từ nối, từ đó, giải thích nghĩa của cụm từ nối chí trong đoạn trích trên...
Câu 1 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì?...
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật?...
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đoạn trích cho biết điều gì về đặc điểm của giống dưa hấu khiến các nhân vật trong truyện phải tò mò? Những miêu tả của người kể có phù hợp với điều em đã biết về thứ quả này hay không?...
Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì lạ không? Vì sao?...
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Từ những gì được gợi lên trong đoạn trích, em suy nghĩ như thế nào về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?...
Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nêu suy nghĩ của em về những điều kì lạ trong cuộc sống qua đọc đoạn trích và qua tìm hiểu về truyền thuyết có sự kiện được kể ở đây...
Câu 7 trang 6, 7 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đoạn trích có sử dụng một số cụm từ rất ấn tượng như: đen ngòm, kêu váng, xanh um, xanh mướt, đỏ hồng, đen nhánh. Hãy thử thay thế chúng bằng những cụm từ khác có khả năng biểu đạt tương đương và rút ra nhận xét về việc làm này...
Câu 8 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Theo cảm nhận của em, nghĩa của ngòn ngọt, thanh thanh có giống với nghĩa của ngọt và thanh không? Hãy nêu những ví dụ khác cùng loại để thấy được sự khác nhau về nghĩa giữa hai từ trong từng cặp từ đó...
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Văn bản có đoạn được trích ở trên thuộc loại văn bản gì?...
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Sự kiện nào được thuật lại trong đoạn trích? Sự kiện đó diễn ra ở đâu, vào thời điểm nào trong năm?...
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Tác giả đã thuật lại sự kiện theo trình tự nào? Căn cứ vào đâu mà em xác định như vậy?...
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đoạn trích đã làm nổi bật được đặc trưng của lễ hội nói chung, lễ hội đền Cuông nói riêng như thế nào?...
Câu 5 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Hãy liên hệ với văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 (Ngữ văn 6, tập hai) và rút ra nhận xét về điểm chung của các lễ hội tưởng nhớ tiền nhân, ghi công những người đã có đóng góp lớn cho cộng đồng...
Câu 6 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nêu cách em suy đoán nghĩa của từ khai quang trong câu văn: “Lễ khai quang diễn ra đầu tiên, được tổ chức vào ngày 12 tháng Hai âm lịch để xin phép các vị thần cho nhân dân dọn dẹp đền, chuẩn bị cho lễ hội.”...
Câu 7 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nêu cách xử lý của em nếu được yêu cầu nhập hai câu sau đây thành một và có sử dụng dấu chấm phẩy: “Lễ yết diễn ra vào chiều tối ngày 14 tháng Hai gồm 6 bước được tiến hành qua 35 lần xướng. Sau phần hành lễ là phần dâng hương của đại diện các ban, ngành và người dân về dự lễ.”...
Câu 1 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nội dung đoạn trích nói về vấn đề gì?...
Câu 2 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Ý nào của đoạn trích từng được nhắc đến trong bài học Chuyện kể về những người anh hùng?...
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Nêu tên một văn bản đã học có thể dùng để minh họa cho nhận định sau đây:...
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Vì sao trên thực tế, nhiều người thuộc nhiều thế hệ luôn tin vào tính chất xác thực của truyền thuyết?...
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Hãy tìm trong các văn bản truyền thuyết đã học những câu, những chi tiết có thể làm sáng tỏ nhận xét sau:...
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Đoạn trích gồm có 4 câu. Thử tổ chức lại thành đoạn chỉ có hai câu với những dấu câu thích hợp...
Bài tập 1. trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của em về một truyền thuyết đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc...
Bài tập 2. trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) thuật lại vắn tắt diễn biến của một lễ hội hoặc sự kiện văn hóa mà em từng tham gia hoặc được xem qua truyền hình...
Bài tập 1. trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về một truyền thuyết em yêu thích...
Bài tập 2. trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 6 Tập 2:Kể về một truyền thuyết có nhắc tới một địa danh mà em biết...