Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Lịch sử lớp 8 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) trang 50, 51, 52, 53, 54 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Lịch sử 8. Mời các bạn đón xem:
Vở bài tập Lịch sử lớp 8 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
- Nông dân >< …
- Công nhân >< …
- Đế quốc Nga >< …
Trả lời:
- Nông dân >< Địa chủ phong kiến.
- Công nhân >< Tư sản.
- Đế quốc Nga >< Các nước đế quốc khác.
Trả lời:
- Cuộc cách mạng tháng Hai tuy giành thắng lợi. Nhưng, sau đó cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga:
+ Một là: chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.
+ Hai là: chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.
- Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân. => Làm gia tăng những bất mãn trong quần chúng.
=> Yêu cầu bức thiết lúc này là lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
- Cuộc cách mạng lần thứ hai bùng nổ vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) và giành thắng lợi. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Bài tập 3 trang 51 Vở bài tập Lịch sử 8: Tình hình nước Nga trước Cách mạng tháng Mười năm 1917 như thế nào?
Em hãy điền dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng.
☐ Sau Cách mạng dân chủ tư sản 1905 - 1907, nước Nga không còn là nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
☐ Đầu thế kỉ XX, ở Nga kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất,…
☐ Mọi nỗi thống khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân.
☐ Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị.
☐ Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.
Trả lời:
☒ Đầu thế kỉ XX, ở Nga kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận, mất đất,…
☒ Mọi nỗi thống khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân.
☒ Chính phủ Nga hoàng ngày càng trở nên bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị.
☒ Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nơi.
Thời gian |
Dữ kiện lịch sử |
23 - 2 - 1917 |
|
16 - 2 - 1917 |
|
27 - 2 - 1917 |
|
Trả lời:
Thời gian |
Dữ kiện lịch sử |
23 - 2 - 1917 |
Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát. |
26 - 2 - 1917 |
Tổng bãi công bắt đầu, với sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố. |
27 - 2 - 1917 |
Công nhân chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. |
… |
|
… |
Trả lời:
Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. |
|
Các xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính. |
Trả lời:
Thời gian |
Sự kiện lịch sử chính |
25 - 10 - 1917 |
|
3 - 1918 |
|
Cuối năm 1918 |
|
1918 - 1920 |
|
1920 |
|
Trả lời:
Thời gian |
Sự kiện lịch sử chính |
25 - 10 - 1917 |
Quân cách mạng tấn công vào Cung điện Mùa Đông. Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. |
3 - 1918 |
Chính quyền Xô viết kí Hòa ước Bơ-rét Li-tốp với Đức. Nước Nga Xô Viết ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất. |
Cuối năm 1918 |
Quân đội 14 nước đế quốc câu kết với phản cách mạng trong nước tấn công Nga Xô viết. |
1918 - 1920 |
Nước Nga tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng chống thù trong giặc ngoài. |
1920 |
Hồng quân đánh tan ngoại xâm và nội phản. Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững. |
☐ Thành lập chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu và thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất;
☐ Chính quyền Xô viết tuyên bố xóa bỏ các đẳng cấp xã hội và những đặc quyền của Giáo hội; thực hiện nam nữ bình quyền; các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, có quyền tự quyết và tự do phát triển;
☐ Nhà nước nắm các ngành kinh tế then chốt: ngân hàng, đường sắt, ngoại thương, hầm mỏ, trao cho công nhân quyền kiểm soát sản xuất,…
☐ Để nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh đế quốc, chính quyền Xô viết đã kí Hòa ước Bơ-rét Li-tốp (tháng 3-1918) với Đức;
☐ Suốt ba năm (1918-1920), nước Nga đã tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng chống thù trong, giặc ngoài trong những điều kiện vô cùng khó khăn, gian khổ.
Trả lời:
☒ Thành lập chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu và thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất;
☒ Chính quyền Xô viết tuyên bố xóa bỏ các đẳng cấp xã hội và những đặc quyền của Giáo hội; thực hiện nam nữ bình quyền; các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, có quyền tự quyết và tự do phát triển;
☒ Để nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh đế quốc, chính quyền Xô viết đã kí Hòa ước Bơ-rét Li-tốp (tháng 3-1918) với Đức;
☒ Suốt ba năm (1918-1920), nước Nga đã tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng chống thù trong, giặc ngoài trong những điều kiện vô cùng khó khăn, gian khổ
- Đối với nước Nga:
- Đối với thế giới:
Trả lời:
- Đối với nước Nga:
+ Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người Nga.
+ Đưa người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Đối với thế giới:
+ Dẫn đến những biến đổi lớn lao trong cục diện chính trị thế giới. Sự xuất hiện của nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới đã tạo ra một chế độ đối lập với chế độ tư bản chủ nghĩa. => khiến cho CNTB không còn là một hệ thống hoàn chỉnh và duy nhất nữa.
+ Để lại bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh của các dân tộc khác trên thế giới.
+ Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước
Trả lời:
Lê-nin có vai trò vô cùng quan trọng đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười:
- Soạn thảo “Luận cương tháng tư”. Vạch rõ chủ trương, đường lối, phương pháp đấu tranh để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
- Quyết định chuyển từ đấu tranh “hòa bình” sang “khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền” khi tình thế cách mạng chín muồi.
- Trực tiếp chỉ đạo cách mạng.
Trả lời:
Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất đáp ứng nguyện vọng của nhân dân lao động. Vì:
- Sắc lệnh hòa bình: yêu cầu chính phủ các nước tham chiến tiến hành đàm phán về một hòa ước dân chủ và công bằng. => Hòa bình là nguyện vọng tha thiết của tất cả nhân dân Nga.
- Sắc lệnh ruộng đất quy định: tịch thu quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. => Đáp ứng nguyện vọng bấy lâu nay của nhân dân lao động.
Trả lời:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về Cách mạng tháng Mười Nga 1917, có thể kể đến như:
- “Ngọn đuốc của Cách mạng Tháng Mười vĩ đại soi sáng con đường Cách mạng Việt Nam”.
- “Cách mạng Tháng Mười Nga như đã đắp đường cho chúng ta cứ thế mà đi mà bước”.