Với giải sách bài tập Vật Lí 10 Bài tập cuối chương 3 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật Lí lớp 10 Bài tập cuối chương 3
Câu hỏi III.1 trang 40 SBT Vật lí 10: Chọn câu đúng.
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động. Lực chỉ làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm vật biến dạng.
Câu hỏi III.2 trang 40 SBT Vật lí 10: Cách viết hệ thức của định luật 2 Newton nào dưới đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Định luật 2 Newton: .
A. 15 N.
B. 1 N.
C. 2 N.
D. 25 N.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Hợp lực có độ lớn nằm trong khoảng: .
A. 2 N.
B. N.
C. 3 N.
D. 5 N.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
(*)
(*) là phương trình bậc 2 đối với F1 có
Để phương trình có nghiệm thì:
Thay F = 3 N vào (*) thu được
a) Lực để gây ra gia tốc cho xe có độ lớn bằng bao nhiêu?
b) Tính tỉ số độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe.
Lời giải:
a) Gia tốc:
Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho ô tô là hợp lực cùng chiều với gia tốc có độ lớn:
b) Tỉ số:
Lời giải:
Hợp lực tác dụng lên thùng hàng:
F = Fđẩy – Fma sát với Fma sát =
.
Lời giải:
Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
sđầu = (với t1 = 1 s).
Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:
scuối = st – st-1
Vật chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại v = 0, nên ta có:
(1)
Suy ra: scuối = - 0,5a
Theo giả thiết: (2)
Từ (1) và (2) t = 8s.
Lại có:
Lực hãm tác dụng vào xe là: .
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên người nhảy dù khi mở dù.
b) Xác định hợp lực tác dụng lên người nhảy dù khi mở dù.
c) Người sẽ chuyển động như thế nào kể từ khi mở dù?
Lời giải:
Trọng lượng tổng cộng của người nhảy dù: P = mg = 1000 N.
a) Người nhảy dù chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của không khí.
b) Hợp lực tác dụng lên người nhảy dù hướng lên và có độ lớn:
F = 2000 – 1000 = 1000 N.
c) Khi chưa mở dù, người nhảy dù chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của trọng lực (rơi tự do). Sau khi mở dù, người nhảy dù sẽ chuyển động chậm dần đều với gia tốc:
a) Tại sao nói con tàu đang ở trạng thái cân bằng (hợp lực bằng 0)?
b) Xác định lực đẩy của nước.
c) Xác định lực cản của nước.
Lời giải:
a) Vì con tàu chuyển động theo một hướng xác định với vận tốc không đổi nên gia tốc của tàu a = 0. Do đó, tàu ở trạng thái cân bằng và hợp lực tác dụng F = 0.
b) Độ lớn lực đẩy của nước bằng trọng lượng: F1 = 1000 kN.
c) Độ lớn lực cản của nước bằng độ lớn lực đẩy của động cơ: F3 = 50 kN.
Lời giải:
Gia tốc:
Độ lớn lực cản: Fc = Fk - ma = 15 - 2,5.1,5 = 11,25 N.
Lời giải:
Ta có:
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh:
Chiếu lên hai trục thẳng đứng và nằm ngang. Ta có:
+
+
Lời giải:
Cánh tay đòn của lực F là AB = 5 cm.
Lời giải:
Moment lực: M = F.AH = 100.1.cos30° = N.m.
Lời giải:
Moment ngẫu lực: M = F.d = 6 N.m.
Lời giải:
M = F.d = 8a.sin60° 1,38 N.m.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn
Bài 23: Năng lượng. Công cơ học