Với giải sách bài tập Vật Lí 10 Bài 25: Động năng, thế năng sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật Lí lớp 10 Bài 25: Động năng, thế năng
A. 7 200 J.
B. 200 J.
C. 200 kJ.
D. 72 kJ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Đổi: 72 km/h = 20 m/s
Động năng:
A. 18150 J.
B. 21560 J.
C. 39710 J.
D. 2750 J.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Công cần thực hiện bằng độ biến thiên động năng:
A. 1962 J.
B. 2940 J.
C. 800 J.
D. 3000 J.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Độ tăng thế năng của tạ bằng công của lực tác dụng:
a. Vận tốc lớn nhất của vật.
b. Công mà lực đã thực hiện.
c. Động năng lớn nhất của vật.
Lời giải:
a. Gia tốc:
Ta có:
b. Quãng đường vật di chuyển:
c. Động năng:
Có thể sử dụng định lí động năng: Wđ – W0đ = A, mà W0đ = 0
Suy ra
Câu hỏi 25.5 trang 47 SBT Vật lí 10: Có ba chiếc xe ô tô với khối lượng và vận tốc lần lượt là:
Xe A: m, v
Xe B: , 3v
Xe C: 3m,
Thứ tự các xe theo thứ tự động năng tăng dần là
A. (A, B, C).
B. (B, C, A).
C. (C, A, B).
D. (C, B, A).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Động năng xe A:
Động năng xe B:
Động năng xe A:
Sắp xếp theo thứ tự động năng tăng dần: C, A, B.
a. Tính tốc độ của máy bay.
b. Khi bắt đầu cất cánh, tốc độ máy bay tăng gấp 3 lần giá trị trên. Tính động năng của máy bay khi đó.
Lời giải:
a. Động năng:
b. Theo giả thiết: v’ = 3v = 3. 8,5 = 25,5 m/s
Wđ’ =
Lời giải:
Vì bỏ qua mọi lực cản nên cơ năng tại A bằng cơ năng tại B:
WA = WB
Tại B, coi vật chuyển động bị ném với vận tốc ban đầu vB, góc nghiêng 300 so với phương ngang.
Vận tốc theo phương nằm ngang: vBx = vB.cos300
Vận tốc theo phương này không đổi trong quá trình vật chuyển động
Vận tốc theo phương thẳng đứng: vBy = vB.sin300
Ở điểm cao nhất (tại C) thì: vCy = 0
Động năng cực tiểu bằng:
Lời giải:
Động năng: .
Lời giải:
Công tối thiểu:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 26: Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
Lý thuyết Động năng, thế năng
I. Động năng
1. Khái niệm động năng
- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.
- Vật đang chuyển động là vật có khả năng thực hiện công. Những vật đó mang năng lượng dưới dạng động năng.
Ví dụ:
Quả bóng đang chuyển động – có động năng
Hố lõm do thiên thạch gây ra khi va vào Trái đất
Động năng của máy bay đang bay trên bầu trời
- Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v thì động năng là
- Trong hệ đơn vị SI, đơn vị động năng là jun (J)
2. Liên hệ giữa động năng và công của lực
Xét một vật khối lượng m chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực không đổi F. Sau khi đi được quãng đường s, vật đạt vận tốc v thì
Thay ta được
Nếu ban đầu vật đứng yên thì động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật.
II. Thế năng
1. Khái niệm thế năng trọng trường
- Một vật ở độ cao h so với mặt đất thì vật đó lưu trữ năng lượng dưới dạng thế năng. Thế năng này liên quan đến trọng lực nên gọi là thế năng trọng trường.
- Thế năng trọng trường được xác định bởi công thức
- Đơn vị của thế năng là jun (J).
- Thế năng của vật trong trọng trường phụ thuộc và khối lượng và độ cao của vật
- Độ cao h phụ thuộc vào vị trí được chọn làm mốc thế năng nên cũng phụ thuộc vào vị trí được chọn làm mốc. Thông thường, mốc thế năng được chọn là mặt đất.
- Trong trọng trường, hiệu thế năng giữa hai điểm chỉ phụ thuộc vào chênh lệch độ cao theo phương thẳng đứng, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điểm.
2. Liên hệ giữa thế năng và công của lực thế
- Khi đưa một vật có khối lượng m từ mặt đất lên một độ cao h, ta tác dụng vào vật một lực nâng F có độ lớn tối thiểu bằng trọng lượng P của vật.
- Công mà lực nâng F thực hiện là
- Vậy thế năng của vật ở độ cao h có độ lớn bằng công của lực dùng để nâng đều vật lên độ cao này. Công trong trường hợp này là công của lực thế, nó không phụ thuộc vào quãng đường đi được mà chỉ phụ thuộc vào sự chênh lệch độ cao của vị trí đầu và vị trí cuối.