Với giải sách bài tập Vật Lí 10 Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật Lí lớp 10 Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn
A. Lực có giá song song với trục quay.
B. Lực có giá cắt trục quay.
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Moment lực: M = F.d với F là lực tác dụng, d là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực.
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay thì có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục.
A -8 N.m; 8,5 N.m; 0.
B. -0,8 N.m; 8,5 N.m; 0.
C. 8 N.m; 8,5 N.m; 0.
D. 8,5 N.m; -8 N.m; 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Chọn chiều dương là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ và áp dụng công thức: M = F.d.
Ta có:
A. 212 N; 438 N.
B. 325 N; 325 N.
C. 438 N; 212 N.
D. 487,5 N; 162,5 N.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau như hình dưới.
F1 + F2 - 200 - 450 = 0 (1)
Áp dụng quy tắc moment lực đối với trục quay tại A:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
Hình 21.3
A. x = 0,69L; FR = 800 N.
B. x = 0,69L; FR = 400 N.
C. x = 0,6L; FR = 552 N.
D. x = 0,6L; FR = 248 N.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay tại A hình dưới:
Các lực thành phần theo phương Oy cân bằng nhau:
Lời giải:
Áp dụng điều kiện cân bằng đối với trục quay tại O, ta có:
Lời giải:
Hai đầu của tấm ván tác dụng lên hai bờ mương là . Ta có:
Lời giải:
Quy tắc cân bằng:
a) Xác định độ lớn phản lực của lò xo vào thanh.
b) Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo bị nén lại 10 cm so với ban đầu.
Lời giải:
a) Ta có:
b) Lò xo bị nén 10 cm, lò xo ở trạng thái cân bằng nên phản lực và lực đàn hồi có độ lớn bằng nhau.
Lời giải:
Để thước không chuyển động tức là thước đang ở trạng thái cân bằng.
Lực có tác dụng làm thanh quay theo chiều kim đồng hồ, để thanh cân bằng thì lực F tác dụng lên đầu B phải có tác dụng làm thanh quay ngược chiều kim đồng hồ. Vậy lực tác dụng lên đầu B cùng phương, cùng chiều với .
Lời giải:
Thanh có trục quay cố định O, chịu tác dụng của 3 lực và .
Áp dụng quy tắc momert lực, ta được:
T.OH = P.OG
T = P = mg = 1,2.10 = 12N.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn
Bài 23: Năng lượng. Công cơ học
Lý thuyết Moment lực. Cân bằng của vật rắn
I. Moment lực
1. Tác dụng làm quay của lực
- Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực kí hiệu d
Ví dụ: Cánh tay đòn d là khoảng cách từ vị trí điểm tì của búa đến phương tác dụng lực bàn tay lên cán búa.
2. Moment lực
- Moment lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
- Đơn vị của moment lực là Niutơn mét (N.m)
II. Quy tắc moment lực
1. Thí nghiệm
Dùng một đĩa tròn có trục quay đi qua tâm O, trên mặt đĩa có những lỗ dùng để treo những quả cân
Tác dụng vào đĩa những lực và nằm trong mặt phẳng của đĩa sao cho đĩa đứng yên.
Khi đó moment của lực đã cân bằng với moment của lực
Về độ lớn ta có
2. Quy tắc moment lực (điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định)
- Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momet lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
- Nếu chọn một chiều quay làm chiều dương thì điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là: Tổng các moment lực tác dụng tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng 0.
Thanh bập bênh ở trạng thái cân bằng, tổng moment bằng không
III. Ngẫu lực
1. Ngẫu lực là gì?
Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng đặt vào một vật.
Ngẫu lực tác dụng lên một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
Các cặp lực và tạo thành một ngẫu lực
2. Moment của ngẫu lực
Vì hai lực và đều làm cho vật quay theo một chiều nên moment của ngẫu lực M được xác định
hay
Trong đó
+ F: là độ lớn của mỗi lực
+ d: là khoảng cách giữa hai giá của lực, gọi là cánh tay đòn của lực
IV. Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn
Điều kiện cân bằng của một vật rắn là:
+ Tổng các lực tác dụng lên vật bằng 0
+ Tổng các moment lực tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay bằng 0 (nếu chọn một chiều quay làm chiều dương).
Ví dụ: Xét một thanh cứng tựa vào tường
+ Điều kiện cân bằng thứ nhất là tổng các lực tác dụng lên vật bằng 0
+Điều kiện cân bằng thứ hai đối với trục quay A
( vì và đều là hai lực đi qua trục quay A nên chúng có cánh tay đòn bằng 0)