Tài liệu soạn bài Biết người, biết ta Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn nhất giúp học sinh nắm được nội dung chính của bài, dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Biết người, biết ta hay nhất
Video bài giảng Biết người, biết ta - Chân trời sáng tạo
Trả lời:
- Biện pháp tu từ trong văn bản 1 và 2 là biện pháp nói quá
- Tác dụng: phóng đại tính chất của sự việc nhằm tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh vấn đề và gây ấn tượng cho người đọc.
Câu 2 trang 41 SGK Ngữ văn 7 Tập 1: Nêu bài học mà em rút ra được từ văn bản 3
Trả lời:
Bài học em rút ra được ở văn bản 3 là: Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống. Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng, ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau, có người này, người kia.
Trả lời:
Mục đích sáng tác ba văn bản trên giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ ngôn ở chỗ lấy hình ảnh ẩn dụ loài vật để nói đến con người hoặc những câu chuyện trong thực tế để giáo dục, khuyên răn con người về đạo đức, nêu lên các bài học về triết lí nhân sinh…
Tóm tắt bài Biết người, biết ta
Những câu ca dao, tục ngữ trong văn bản Biết người, biết ta đã đem đến cho chúng ta bài học về sự biết người biết ta, không nên kiêu ngạo, huênh hoang trong cuộc sống qua câu tục ngữ chỉ mọi chuyện trong cuộc sống là bất ngờ, sự to lớn của ông Đùng và vai trò như nhau của đèn và trăng.
Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử lớp 7