SBT Hoá học 12 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm | Giải SBT Hoá học lớp 12

6.9 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Hoá học lớp 12 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hoá học 12. Mời các bạn đón xem:

Bài giảng Hóa học 12 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của chúng

Giải SBT Hoá học 12 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Bài 25.1 trang 55 SBT Hoá học 12: Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của

A. điện tích hạt nhân nguyên tử.

B. khối lượng riêng.

C. nhiệt độ sôi.                         

D. số oxi hoá.

Lời giải:

Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

=> Chọn A

Bài 25.2 trang 55 SBT Hoá học 12: Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của

A. điện tích hạt nhân nguyên tử.

B. khối lượng riêng.

C. nhiệt độ sôi.                         

D. số oxi hoá.

Lời giải:

Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

=> Chọn A

Bài 25.3 trang 55 SBT Hoá học 12: Cho 4,7 g K2O vào 195,3 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A.2,6%.                                    B. 6,2%.

C. 2,8%.                                   D. 8,2%.

Phương pháp giải:

Viết PTHH => số mol KOH => C%(KOH)

Lời giải:

K2O+H2O2KOH4,794=0,050,1(mol)C%=56.0,14,7+195,3.100%=2,8%

Bài 25.4 trang 55 SBT Hoá học 12: Cho 17 g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu đừợc 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.

a)  Hỗn hợp X gồm

A. Li và Na.                          B. Na và K.

C. K và Rb.                           D. Rb và Cs.

b) Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hoà dung dịch Y là

A. 200 ml.                                B. 250 ml.

C. 300 ml.                                D. 350 ml.

Phương pháp giải:

- Gọi kim loại trung bình M¯

- Viết phương trình hóa học, tính toán theo PTHH => M¯ => hai kim loại

- Từ số mol M¯OH => số mol HCl phản ứng => CMHCl

Lời giải:

2M¯+H2O2M¯OH+H2nX=2nH2=2.6,7222,4=0,6(mol)M¯=170,6=28,3(g/mol)Na(M=23g/mol)K(M=39g/mol)VddHCl=0,62=0,3(lit)=300ml

=> Chọn B và C

Bài 25.5 trang 55 SBT Hoá học 12: Cho 3,9 g kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là

A. 0,1M.                                   B. 0,5M.

C. 1M.                                      D. 0,75M.

Phương pháp giải:

- Viết phương trình hóa học, tính toán theo phương trình hóa học

- Tính nKOH theo số mol kali => CMKOH

Lời giải:

K+H2OKOH+12H23,939=0,10,1(mol)CM=nV=0,10,1=1(M)

=> Chọn C

Bài 25.6 trang 55 SBT Hoá học 12: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là

A. 4,57 lít.                                B. 54,35 lít.

C. 49,78 lít.                               D. 57,35 lít.

Phương pháp giải:

Tính số mol hiđro theo axit và nước 

Lời giải:

Trong 100g dung dịch H2SO4có {20gH2SO480gH2O

H2SO4H298g22,4lít20gV1V1=22,4.2098=4,57(lit)H2O12H218g11,2lít80gV2

=> V2=11,2×8018=49,78
V=V1+V2=4,57+49,78=54,35

 Chọn B

Bài 25.7 trang 55 SBT Hoá học 12: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là

A. LiCl.                                     B. NaCl.

C. KCl.                                      D. RbCl.

Phương pháp giải:

- Áp dụng định luật bảo toàn e

- Lập phương trình liên quan đến MKL và hóa trị 

=> Kim loại cần tìm

Lời giải:

Catot:  Mn++neM

Anot:  2ClCl2+2e

nCl2=0,04

=> necho=0,08=nenhn

nenhn=n×nKL=0,08

=> nKL=0,08n=1,84M

=> M= 23n

n nhận giá trị 1; 2; 3

=> M= 23 ( kim loại Na)

=> Chọn B

Bài 25.8 trang 55 SBT Hoá học 12: Cho 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào sau đây ?

A. Na, K.                  B. Rb, Cs.            

C.  K, Rb.                 D. Li, Na.

Phương pháp giải:

Gọi kim loại trung bình, tính toán theo PTHH => M trung bình

Lời giải:

Gọi công thức của 2 kim loại là  

Ta có:  

2M¯+2H2O2MOH+H2nM¯=2.nH2=0,05(mol)M¯=1,360,05=27,1(g/mol)

=> Na (23) < M¯ < K (39)

=> Chọn A

Bài 25.9 trang 55 SBT Hoá học 12: Cho 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào sau đây ?

A. Na, K.                  B. Rb, Cs.            

C.  K, Rb.                 D. Li, Na.

Phương pháp giải:

Gọi kim loại trung bình, tính toán theo PTHH => M trung bình

Lời giải:

Gọi công thức của 2 kim loại là  

Ta có:  

2M¯+2H2O2MOH+H2nM¯=2.nH2=0,05(mol)M¯=1,360,05=27,1(g/mol)

=> Na (23) < M¯ < K (39)

=> Chọn A

Bài 25.10 trang 55 SBT Hoá học 12: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được khí X và dung dịch Y. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa m với a và b là

A. m = 100(2b - a)                                

B. m = 56(2a - b).

C. m = 100(a - b).                                  

D. m = 197(a + b).

Phương pháp giải:

- Tính số mol HCO3

- Tính số mol kết tủa

Lời giải:

Khi cho từ từ HCl vào dd Na2CO3 

H++CO32HCO3(1)

  a             b            b

Vì phản ứng thu được khí => (1) dư axit

H++HCO3CO2+H2O(2)

a - b             b

Vì sau phản ứng dung dịch tác dụng với nước vôi trong

=> HCO3 dư = 2b - a

Ca(OH)2+NaHCO3CaCO3+NaOH+H2O

                             2b - a           2b - a

mkếtta=100(2ba)

=> Chọn A

Bài 6.13 trang 56 SBT Hoá học 12: Các đại lượng nào sau đây của kim loại kiềm có liên quan với nhau : điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá, bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ? Giải thích ngắn gọn.

Lời giải:

Điện tích hạt nhân nguyên tử càng nhỏ, bán kính nguyên tử càng lớn, electron liên kết với hạt nhân càng kém chặt chẽ nên càng dễ tách ra khỏi nguyên tử, do đó năng lượng ion hoá nguyên tử càng nhỏ.

Điện tích hạt nhân càng nhỏ, bán kính nguyên tử càng lớn, lực hút của hạt nhân nguyên tử này với lớp vỏ electron của nguyên tử khác ở lân cận nhau càng yếu, các nguyên tử trong tinh thể liên kết với nhau càng kém chặt chẽ, do đó khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ và nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chúng thấp.

Bài 25.11 trang ? SBT Hoá học 12: Cho dung dịch NaOH 20% (D = 1,22 g/cm3). Hãy chọn nồng độ ở cột II để ghép với ion ở cột I cho phù hợp với dung dịch trên.

Cột I

Cột II

a. Nồng độ cation Na+

b. Nồng độ anion OH-

c. Nồng độ cation H+

1. 0,61 M

2. 6,10 M

3. 1,22 M

4. 12,20 M

5. 0,164.10-14 M

Phương pháp giải:
Chuyển nồng độ C% sang nồng độ CM, từ đó suy ra nồng độ của các ion
 

Lời giải:

Chuyển nồng độ C% sang nồng độ CM của dung dịch NaOH được:

CM NaOH = 6,10 M

[Na+] = [OH-] = 6,10 M

[H+]=1014[OH]=10146,1=0,164.1014M

Bài 25.12 trang 56 SBT Hoá học 12: Nhóm kim loại nào sau đây đều là kim loại nhẹ?

A. Li, Zn, Fe, Cu

B. Mg, Al, Sn, Pb

C. Na, K, Mg, Al

D. K, Ba, Ag, Zn

Lời giải:

Các kim loại nhẹ là Li, Na, K, Mg, Al, Zn

 Chọn C

Bài 25.13 trang 56 SBT Hoá học 12: Các ion và nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron 1s22s22p?

A. Na+, Mg2+, Al3+, Cl-và Ne                     

B. Na+, Mg2+, Al3+, Cl- và Ar

C. Na+, Mg2+, Al3+, F- và Ne                

D. K+, Ca2+, Cr3+, Br- và Kr

Phương pháp giải:

Dựa vào cấu hình electron của các ion và nguyên tử để kết luận.

Lời giải:

Đáp án A loại vì Cl- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6

Đáp án B loại vì có Cl- và Ar có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6

Đáp án D loại vì có Ca2+, Cr3+, Br- và Kr

 Chọn C

Bài 25.14 trang 56 SBT Hoá học 12: Người ta thực hiện các phản ứng sau :

(1) Điện phân NaOH nóng chảy.

(2) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn.

(3) Điện phân NaCl nóng chảy.

(4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

(5) Cho dung dịch NaOH tác dụng với kim loại K.

Phản ứng chuyển ion Na+ thành Na là

A. (1).               B. (1), (2).                           

C. (3), (4).         D. (1), (3).

Phương pháp giải:

Dựa vào phương trình phản ứng của các thí nghiệm.

Lời giải:

Thí nghiệm 1: 2NaOHđinphânnóngchy2Na+O2+H2

Thí nghiệm 2: 2NaCl+2H2Ocómàngngănđinphândungdch2NaOH+Cl2+H2

Thí nghiệm 3: 2NaClđinphânnóngchy2Na+Cl2

Thí nghiệm 4: NaOH+HClNaCl+H2O

Thí nghiệm 5: 2K+2H2O2KOH+H2

Vậy thí nghiệm (1) và (3) chuyển ion Na+ thành Na.

 Chọn D.

Bài 25.15 trang 56 SBT Hoá học 12: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?

A. Điều chế kim loại Na.

B. Để điều chế Cl2, HCl, nước Giaven.

C. Khử chua cho đất.

D. Làm dịch truyền trong y tế.

Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết về hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Lời giải:

Công dụng của NaCl:

- Điều chế kim loại Na.

- Để điều chế Cl2, HCl, nước Giaven.

- Làm dịch truyền trong y tế.

 Chọn C.

Bài 25.16 trang 57 SBT Hoá học 12: Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành chuỗi chuyển hoá sau :

X(1)Cl2(2)X(3)Y(4)Z(5)X(6)NaNO3

Biết X, Y, Z đều là hợp chất của natri.

Lời giải:

Theo sơ đồ ta có:

X: NaCl                      

Y: NaOH                   

Z: Na2CO3

(1)2NaClđpnc2Na+Cl2

(2) 2Na + Cl2 → 2NaCl

(3)2NaCl+2H2Ocómàngngănxpđpdd2NaOH+Cl2+H2

(4) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

(5) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

(6) NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

Bài 25.17 trang 57 SBT Hoá học 12:

a) Muốn pha 0,5 lít dung dịch NaOH có pH = 12,5 cần phải dùng bao nhiêu gam NaOH ?

b) Để kết tủa hoàn toàn ion Cu2+ trong 200 ml dung dịch CuSOcó nồng độ 6.10- 3M cần phải dùng bao nhiêu mililít dung dịch NaOH nói trên ?

Phương pháp giải:

a. Từ pH suy ra [H+] = 10-pH [OH]=1014[H+]=CM(NaOH)

nNaOH=CM(NaOH).Vm=nNaOH.MNaOH

b. nCuSO4=CM(CuSO4).VnCu2+=nCuSO4

PTHH: Cu2++2OHCu(OH)2

nOH=2nCu2+=nNaOHVNaOH=nNaOHCM(NaOH)

Lời giải:

a. pH = 12,5 [H+]=1012,5[OH]=10141012,5=101,5

Mà V = 0,5 lítnNaOH=[OH].V = 101,5.0,5=0,0158molmNaOH=0,0158.40=0,632gam

b. nCuSO4=0,2.6.103=1,2.103molnCu2+=1,2.103mol

PTHH: Cu2++2OHCu(OH)2

nOH=2nCu2+=2.1,2.103=2,4.103mol

VNaOH=nOH[OH]=2,4.103101,5=0,076lit=76ml

Bài 25.18 trang 57 SBT Hoá học 12: Nung nóng 7,26 g hỗn hợp gồm NaHCO3 vào Na2CO3, người ta thu được 0,84 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trước và sau khi nung.

Phương pháp giải:

Nung hỗn hợp, chỉ có NaHCO3 bị phân hủy:

2NaHCO3t0Na2CO3+CO2+H2O

Theo phương trình, tính được khối lượng của NaHCOvà Na2CO3 trước khi nung

Sau khi nung, hỗn hợp thu được bao gồm Na2CO3 ban đầu và Na2CO3 sản phẩm của phản ứng nhiệt phân.

Lời giải:

 

Nung hỗn hợp, chỉ có NaHCO3 bị phân hủy:

2NaHCO3t0Na2CO3+CO2+H2O

Theo phương trình,nNaHCO3=2nCO2=2.0,8422,4=0,075mol

Trước khi nung: mNaHCO3=84.0,075=6,3gam

mNa2CO3=7,266,3=0,96gam

Sau khi nung: mNa2CO3=0,96+106.0,0375=4,935gam

Đánh giá

0

0 đánh giá