SBT Hoá học 12 Bài 19: Hợp kim | Giải SBT Hoá học lớp 12

6.2 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Hoá học lớp 12 Bài 19: Hợp kim chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hoá học 12. Mời các bạn đón xem:

Bài giảng Hóa học 12 Bài 19: Hợp kim

Giải SBT Hoá học 12 Bài 19: Hợp kim

Bài 19.1 trang 41 SBT Hoá học 12: Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là

A. Cu3Zn2.                            B. Cu2Zn3

C. Cu2Zn.                             D. CuZn2.

Phương pháp giải:

Gọi công thức cần tìm là CuxZny 

 x:y=%CuMCu:%ZnMZn

Lời giải:

Gọi công thức cần tìm là CuxZny 

 x:y=%CuMCu:%ZnMZn

x:y=59,6364:40,3765=3:2

=> Cu3Zn2

=> Chọn A

Bài 19.2 trang 41 SBT Hoá học 12: Trong hợp kim Al - Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là

A. 80% Al và 20% Mg.       

B. 81% Al và 19% Mg.

C. 91% Al và 9% Mg.         

D. 83% Al và 17% Mg.

Phương pháp giải:

- Tính khối lượng của Al, Mg=> % khối lượng KL

Lời giải:

mAl=9×27=243 g

mMg=1×24=24

mhpkim=243+24=267 g

%Al=243267×100%=91%

=> %Mg=19%

=> Chọn C

Bài 19.3 trang 41 SBT Hoá học 12: Nung một mẫu gang có khối lượng 10 g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 (đktc). Thành phần phẩn trăm khối lượng cacbon trong mẫu gang là

A. 4,8%.                     B. 2,2%.        

C. 2,4%.                     D. 3,6%.

Phương pháp giải:

- Viết phương trình hóa học, tính toán theo phương trình hóa học.

Lời giải:

nCO2=0,02 mol

C+O2CO2

 0,02         0,02

mC=0,24 g

%C=0,2410×100%=2,4%

=> Chọn C

Bài 19.4 trang 41 SBT Hoá học 12: Khi cho 7,7 g hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim là

A. 25,33% K và 74,67% Na.      

B. 26,33% K và 73,67% Na.

C. 27,33% K và 72,67% Na.      

D. 28,33% K và 71,67% Na.

Phương pháp giải:

- Viết phương trình hóa học

- Số mol H2 và khối lượng hợp kim=> Lập hệ phương trình tìm số mol K và Na

Lời giải:

nH2=0,15 mol

Gọi số mol Na, K là x, y

23x+39y=7,7 (1)

Na+H2ONaOH+1/2H2

 x                                        x/2

K+H2OKOH+1/2H2

y                                     y/2

x/2+y/2=0,15 (2)

Từ (1), (2) => x=0,25; y= 0,05 mol

%Na=23×0,257,7×100%=74,67%

%K=25,32%

=> Chọn A

Bài 19.5 trang 42 SBT Hoá học 12: Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim ?

A. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần của các đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim.

B. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.

C. Thép là hợp kim của Fe và C.

D. Nhìn chung hợp kim có những tính chất hoá học khác tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim.

Lời giải:

Tính chất vật lí và cơ học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất thành phần nhưng lại có nhiều tính chất hoá học tương tự như các đơn chất thành phần.
=> Chọn D

Bài 19.6 trang 42 SBT Hoá học 12: Có 3 mẫu hợp kim : Fe - Al ; K - Na ; Cu - Mg. Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên là

A. dung dịch NaOH.                      

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch H2SO4.                      

D. dung dịch MgCl2

Phương pháp giải:

- Dựa vào tính chất của các kim loại trong hợp kim => Chọn hóa chất để phân biệt

Lời giải:

- Nhận thấy Fe-Al một phần hợp kim bị hòa tan trong dung dịch NaOH có khí thoát ra, Na-K hòa tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH có khí thoát ra, Cu-Mg không có hiện tượng gì

Al+H2O+NaOHNaAlO2 +3/2H2

K+H2OKOH+1/2H2

Na+H2ONaOH+1/2H2

=> Chọn A

Bài 19.7 trang 42 SBT Hoá học 12: Có 3 mẫu hợp kim : Cu - Ag ; Cu - Al ; Cu - Zn. Chỉ dùng 1 dung dịch axit thông dụng và 1 dung dịch bazơ thông dụng nào sau đây để phân biệt được 3 mẫu hợp kim trên ?

A. HCl và NaOH.                         

B. HNO3 và NH3.

C. H2SOvà NaOH.                      

D. H2SO4 loãng và NH3

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất kim loại để lựa chọn thuốc thử

Lời giải:

Ta thấy Cu- Ag không bị hòa tan trong H2SO4 loãng và NH3 , Cu-Al bị hòa tan một phần có khí thoát ra và có kết tủa keo trắng, Cu-Zn bị  hòa tan một phần H2SO4 loãng và NH3 sau đó xuất hiện kết tủa, kết tủa lại tan

2Al+3H2SO4Al2(SO4)3+3H2

Al2(SO4)3+NH3+H2O Al(OH)3+(NH4)2SO4

Zn+H2SO4ZnSO4+H2

ZnSO4+NH3+H2O Zn((OH)2+(NH4)2SO4

Zn(OH)2+NH3[Zn(NH3)4](OH)2

=> Chọn D

Bài 19.8 trang 42 SBT Hoá học 12: Có 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Thuốc thử nào tốt nhất để nhận biết được cả 5 kim loại trên ?

A. Dung dịch NaOH.                     

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch H2SO4 loãng.            

D. Dung dịch NH3.

Phương pháp giải:

- Dựa tính chất kim loại chọn thuốc thử

Lời giải:

Cho các kim loại vào 5 ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 loãng nếu thấy xuất hiện khí và kết tủa trắng là kim loại Ba, có khí thoát ra là ba kim loại Fe,Mg,Al , kim loại không tan là Ag

Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 loãng lọc kết tủa sau phản ứng thu được dung dịch Ba(OH)2 , lần lượt cho dung dịch Ba(OH)2  vào ba dung dịch hòa tan ba kim loại Mg, Al, Fe.

- Kết tủa trắng keo rồi tan một phần là KL Al

- Kết tủa trắng không tan là KL Mg

- Kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là KL Fe

=> Chọn C

Bài 19.9 trang 42 SBT Hoá học 12: X là hợp kim đồng thau có chứa 60% Cu và 40% Zn. Hoà tan 32,2 gam X trong dung dịch HNO3 loãng được V lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Công thức của X và giá trị của V là

A.Cu2Zn3 ; 7,467.                           

B. Cu3Zn2 ; 74,67

C. Cu3Zn2 ; 7,467.                          

D. Cu2Zn3 ; 74,67.

Phương pháp giải:

Gọi công thức cần tìm là CuxZny 

 x:y=%CuMCu:%ZnMZn

Bảo toàn e tìm số mol NO=>V

Lời giải:

Gọi công thức cần tìm là CuxZny 

 x:y=%CuMCu:%ZnMZn

x:y=6064:4065=3:2

=> Cu3Zn2

mCu3Zn2=0,1mol=> nCu=0,3mol,nZn=0,2mol

Bảo toàn e

2nCu+2nZn=3nNO=1mol

=> nNO=1/3mol

=> V=7,467 (l)

=> Chọn C

Bài 19.10 trang 42 SBT Hoá học 12: Một loại hợp kim loại của sắt trong đó có nguyên tố C( 0,01%- 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là

A. gang trắng                           B.thép

C. gang xám                            D. đuyra.

Phương pháp giải:

Xem lại thành phần tạo thành của hợp kim trên

Lời giải:

Một loại hợp kim loại của sắt trong đó có nguyên tố C( 0,01%- 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là thép

=> Chọn B

Bài 19.11 trang 42 SBT Hoá học 12: Một loại hợp  kim của sắt trong đó có nguyên tố C(2%-5%) và một số nguyên tố khác: 1-4%Si; 0,3-5%Mn; 0,1-2%P; 0,01-1% S. Hợp kim đó là

A. amelec                    B. thép

C.gang                        D. đuyra

Phương pháp giải:

Xem lại thành phần tạo thành của hợp kim trên

Lời giải:

Một loại hợp  kim của sắt trong đó có nguyên tố C(2%-5%) và một số nguyên tố khác: 1-4%Si; 0,3-5%Mn; 0,1-2%P; 0,01-1% S. Hợp kim đó là gang

=> Chọn C

Bài 19.12 trang 42 SBT Hoá học 12: Hỗn hợp X gồm Ba và Cu. Khi cho X tác dụng với O2 dư thì khối lượng chất rắn tăng thêm 6,4 g. Khi cho chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với H2 dư thì khối lượng chất rắn giảm 3,2g. Khối lượng của hỗn hợp X là:

A. 26,5 g                     B. 40,2 g

C. 20,1 g                     D. 44,1 g

Phương pháp giải:

- Từ số mol O2 => số mol hỗn hợp X

- Chỉ có CuO phản ứng với H2 

- Từ khối lượng chất rắn giảm => khối lượng oxi trong CuO phản ứng=> số mol Cu=> số mol Ba

Lời giải:

Hỗn hợp X tác dụng O2  thì thu được rắn gồm : BaO, CuO.

Phương trình hóa học của phản ứng là 

2Ba+O22BaO  (1)

2Cu+O22CuO  (2)

Khối lượng chất rắn tăng chính là khối lượng của O2 tham gia phản ứng

=> nO2=6,432=0,2mol 

Từ (1), (2) => nhhX=0,4mol

Chất rắn cho tác dụng với H2 thì chỉ có CuO phản ứng

CuO+H2Cu+H2O (3)

Theo (3) khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của oxi mất đi 

=>nCuO=nO=3,216=0,2mol

=>nCu=0,2mol

=> nBa=0,40,2=0,2mol

=>Khối lượng của chất rắn X = 0,2.64+0,2.137=40,2 (g)

=> Chọn B

Bài 19.13 trang 43 SBT Hoá học 12: Để xác định hàm lượng bạc trong một hợp kim, người ta cho 1,5 g hợp kim đó tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, dư. Xử lí dung dịch bằng axit HCl, lọc lấy kết tủa, rửa rồi sấy khô, cân được 1,194 g. Tính phần trăm khối lượng của bạc trong hợp kim.

Phương pháp giải:

- Viết phương trình hóa học

- Tính số mol bạc theo kết tủa

=> Khối lượng Ag => %Ag

Lời giải:

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O  (1)

AgNO3 + HCl  → AgCl ↓+ HNO3 (2)

Theo (1) và (2) ta có :  nAg=nAgCl=1,194143,5=0,00832(mol)

mAg = 0,00832.108 = 0,898 (g)

%mAg = 59,87%.

Đánh giá

0

0 đánh giá