Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 7 (Cánh diều 2024): Bảo vệ rừng

3 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 7 Bài 7: Bảo vệ rừng sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 7.

Công nghệ lớp 7 Bài 7: Bảo vệ rừng

A.Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 7:Bảo vệ rừng

1. Tình hình rừng ở Việt Nam

- Nguyên nhân của việc mấy rừng:

+ Đốt rừng làm nương rẫy

+ Chặt phá rừng bừa bãi

- Hậu quả:

+ Lũ lụt, hạn hán xảy ra

+ Ảnh hưởng đến nơi sinh tồn của động vật

+ Sạt nở đất xảy ra nhiều

Lý thuyết Công Nghệ 7 Bài 7: Bảo vệ rừng - Cánh diều (ảnh 1)

2. Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng

- Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

- Bảo vệ môi trường sinh thái

- Giảm thiểu biến đổi khí hậu

- Bảo vệ cuộc sống của con người

 Lý thuyết Công Nghệ 7 Bài 7: Bảo vệ rừng - Cánh diều (ảnh 1)

3. Bảo vệ rừng

3.1. Mục đích

- Giữ gìn tài nguyên rừng, đất rừng hiện có

- Tạo điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển.

3.2. Biện pháp

- Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức định canh, định cư. Phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả.

- Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật.

- Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá rừng.

Lý thuyết Công Nghệ 7 Bài 7: Bảo vệ rừng - Cánh diều (ảnh 1)

B.Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7:Bảo vệ rừng

Câu 1. Hình ảnh nào sau đây cho thấy hậu quả của việc mất rừng là đất bị xói mòn?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: D

Giải thích:

+ Đáp án A: Gây lũ lụt

+ Đáp án B: Động vật không còn nơi trú

+ Đáp án C: Gây ra hiện tượng hạn hán

+ Đáp án D: Đất bị xói mòn

Trả lời

Câu 2. Bảo vệ rừng mang lại mấy ý nghĩa chính?

A. 1                                                                     

B. 2

C. 3                                                                     

D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Bảo vệ rừng mang lại 4 ý nghĩa chính:

1. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

2. Bảo vệ môi trường sinh thái

3. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

4. Bảo vệ cuộc sống của con người

Câu 3. Ý nghĩa đầu tiên của việc bảo vệ rừng là:

A. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

B. Bảo vệ môi trường sinh thái

C. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

D. Bảo vệ cuộc sống của con người

Đáp án: A

Giải thích:

Bảo vệ rừng mang lại 4 ý nghĩa chính:

1. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

2. Bảo vệ môi trường sinh thái

3. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

4. Bảo vệ cuộc sống của con người

Câu 4. Ý nghĩa thứ hai của việc bảo vệ rừng là:

A. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

B. Bảo vệ môi trường sinh thái

C. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

D. Bảo vệ cuộc sống của con người

Đáp án: B

Giải thích:

Bảo vệ rừng mang lại 4 ý nghĩa chính:

1. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

2. Bảo vệ môi trường sinh thái

3. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

4. Bảo vệ cuộc sống của con người

Câu 5. Ý nghĩa thứ ba của việc bảo vệ rừng là:

A. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

B. Bảo vệ môi trường sinh thái

C. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

D. Bảo vệ cuộc sống của con người

Đáp án: C

Giải thích:

Bảo vệ rừng mang lại 4 ý nghĩa chính:

1. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

2. Bảo vệ môi trường sinh thái

3. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

4. Bảo vệ cuộc sống của con người

Câu 6. Mục đích của việc bảo vệ rừng là:

A. Giữ gìn tài nguyên rừng

B. Giữ đất rừng

C. Tạo điều kiện cho rừng phát triển

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Bảo vệ rừng nhằm giữ gìn tài nguyên rừng, đất rừng hiện có đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển.

Câu 7. Ý nghĩa của rừng:

A. Là tài nguyên quan trọng đối với đất nước

B. Là tài nguyên quan trọng đối với nhân loại

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Giải thích:

Rừng là tài nguyên quan trọng đối với đất nước và nhân loại.

Câu 8. Hình ảnh nào sau đây cho thấy hậu quả của việc mất rừng là gây ra lũ lụt?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: A

Giải thích:

+ Đáp án A: Gây lũ lụt

+ Đáp án B: Động vật không còn nơi trú

+ Đáp án C: Gây ra hiện tượng hạn hán

+ Đáp án D: Đất bị xói mòn

Câu 9. Hình ảnh nào sau đây cho thấy hậu quả của việc mất rừng là động vật không còn nơi trú?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: B

Giải thích:

+ Đáp án A: Gây lũ lụt

+ Đáp án B: Động vật không còn nơi trú

+ Đáp án C: Gây ra hiện tượng hạn hán

+ Đáp án D: Đất bị xói mòn

Câu 10. Hình ảnh nào sau đây cho thấy hậu quả của việc mất rừng là gây ra hiện tượng hạn hán?

A. 

B. 

C. 

D. 

Đáp án: C

Giải thích:

+ Đáp án A: Gây lũ lụt

+ Đáp án B: Động vật không còn nơi trú

+ Đáp án C: Gây ra hiện tượng hạn hán

+ Đáp án D: Đất bị xói mòn

Câu 11. Ý nghĩa thứ tư của việc bảo vệ rừng là:

A. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

B. Bảo vệ môi trường sinh thái

C. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

D. Bảo vệ cuộc sống của con người

Đáp án: D

Giải thích:

Bảo vệ rừng mang lại 4 ý nghĩa chính:

1. Bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học

2. Bảo vệ môi trường sinh thái

3. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

4. Bảo vệ cuộc sống của con người

Câu 12. Có mấy biện pháp bảo vệ rừng được đề cập đến?

A. 1                                                                     

B. 2

C. 3                                                                     

D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Có 4 biện pháp bảo vệ rừng được đề cập đến:

+ Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép

+ Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi

+ Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng

+ Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.

Câu 13. Biện pháp bảo vệ rừng đầu tiên được đề cấp đến là:

A. Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép

B. Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi

C. Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng

D. Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.

Đáp án: A

Giải thích:

Có 4 biện pháp bảo vệ rừng được đề cập đến:

+ Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép

+ Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi

+ Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng

+ Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.

Câu 14. Biện pháp bảo vệ rừng thứ hai được đề cấp đến là:

A. Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép

B. Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi

C. Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng

D. Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.

Đáp án: B

Giải thích:

Có 4 biện pháp bảo vệ rừng được đề cập đến:

+ Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép

+ Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi

+ Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng

+ Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.

Câu 15. Biện pháp bảo vệ rừng thứ ba được đề cấp đến là:

A. Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép

B. Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi

C. Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng

D. Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.

Đáp án: C

Giải thích:

Có 4 biện pháp bảo vệ rừng được đề cập đến:

+ Cá nhân, tổ chức kinh doanh rừng phải được nhà nước cho phép

+ Tổ chức định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, quản lí chăn thả vật nuôi

+ Nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng

+ Nghiêm cấm và ngăn chặn hành vi phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng.

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 6: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng

Ôn tập Chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp

Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi

Bài 9: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

Đánh giá

0

0 đánh giá