Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 8 (Cánh diều 2024): Giới thiệu chung về chăn nuôi

2.8 K

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 7 Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Công nghệ 7.

Công nghệ lớp 7 Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi

A.Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 8:Giới thiệu chung về chăn nuôi

1. Vai trò và triển vọng của chăn nuôi

1.1. Vai trò của chăn nuôi

- Cung cấp thực phẩm

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Cung cấp sức kéo, phân bón

- Tạo việc làm cho người dân

Lý thuyết Công Nghệ 7 Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi - Cánh diều (ảnh 1)

1.2. Triển vọng của chăn nuôi

- Sản xuất hàng hóa theo mô hình khép kín

- Áp dụng công nghệ tiên tiến giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển bền vững.

- Sản phẩm chất luwowngj cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

2. Một số vật nuôi phổ biến ở Việt Nam

2.1. Một số vật nuôi bản địa

- Lợn Móng Cái: thân và cổ ngắn, tai nhỏ, lưng võng và bụng xệ, có khoaang trắng giữa hai bên hông.

- Lợn Sóc: cơ thể nhỏ, mõm dài và nhọn, da dày mốc, lông đen dài, chân nhỏ đi bằng móng.

- Gà Ri: lông vàng, nâu, tầm vóc nhỏ, dáng thanh gọn, chân có hai hàng vảy xếp hình mái ngói.

- Trâu Việt Nam: vạm vỡ, bụng lớn, toàn thân đen với vài đốm trắng, đầu nhỏ, sừng dài và tai nhỏ.

- Dê cỏ: màu lông đa dạng, tầm vó nhỏ

- Bò vàng: lông màu nâu vàng, u vai nổi, tầm vóc nhỏ

2.2. Một số vật nuôi ngoại nhập

- Lợn Landrace:

+ Nguồn gốc: Đan Mạch

+ Đặc điểm: màu trắng tuyền, thân dày và dài, tai to, bụng dài thon, mông phát triển, chân to thẳng, sinh trưởng nhanh, tỉ lệ lạc cao.

- Gà Ross 308:

+ Nguồn gốc: Ireland

+ Đặc điểm: lông màu trắng, mỏ vàng, chân vàng, da vàng, mào đỏ.

- Bò Holstein Friesian (HF):

+ Nguồn gốc: Hà Lan

+ Đặc điểm: màu lông đen trắng, tầm vóc lớn, bầu vú to, sản lượng sữa cao.

Lý thuyết Công Nghệ 7 Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi - Cánh diều (ảnh 1)

3. Các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam

* Nuôi chăn thả tự do

- Đặc điểm: đi lại tự do, tự kiếm thức ăn

- Ưu điểm:

+ Đầu tư thấp

+ Tận dụng thức ăn tự nhiên

- Nhược điểm:

+ Năng suất thấp

+ Khó kiểm soát dịch bệnh

* Nuôi công nghiệp:

- Đặc điểm: nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng trại, chỉ ăn thức ăn do con người cung cấp.

- Ưu điểm:

+ Năng suất cao

+ Kiểm soát dịch bệnh

- Nhược điểm: mức đầu tư cao

* Nuôi bán công nghiệp

- Đặc điểm: kết hợp giữa nôi chăn thẻ và nuôi trong chuồng

4. Một số ngành nghề trong chăn nuôi

- Nghề chăn nuôi: nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi, quản lis hoạt độngc hăn nuôi, đưa ra hướng dẫn kĩ thuật.

- Nghề thú y: phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh cho vật nuôi.

- Nghề chọn tạo giống vật nuôi: nghiên cứu, chọn lọc và tạo râ giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.

B.Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi

Câu 1. Trong chăn nuôi có mấy ngành nghề phổ biến?

A. 1                                                                     

B. 2

C. 3                                                                     

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Trong chăn nuôi có 3 ngành nghề phổ biến:

+ Nghề chăn nuôi

+ Nghề thú y

+ Nghề chọn tạo giống vật nuôi

Câu 2. Trong chăn nuôi có ngành nghề nào phổ biến?

A. Nghề chăn nuôi

B. Nghề thú y

C. Nghề chọn tạo giống vật nuôi

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Trong chăn nuôi có 3 ngành nghề phổ biến:

+ Nghề chăn nuôi

+ Nghề thú y

+ Nghề chọn tạo giống vật nuôi

Câu 3. Nghề chăn nuôi:

A. Thực hiện các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi, quản lí hoạt động chăn nuôi và đưa ra hướng dẫn kĩ thuật.

B. Thực hiện công việc bảo vệ sức khỏe vật nuôi thông qua phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.

C. Thực hiện việc nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra các giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích:

+ Nghề chăn nuôi: Thực hiện các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi, quản lí hoạt động chăn nuôi và đưa ra hướng dẫn kĩ thuật.

+ Nghề thú y: Thực hiện công việc bảo vệ sức khỏe vật nuôi thông qua phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.

+ Nghề chọn tạo giống vật nuôi: Thực hiện việc nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra các giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.

Câu 4. Nghề thú y:

A. Thực hiện các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi, quản lí hoạt động chăn nuôi và đưa ra hướng dẫn kĩ thuật.

B. Thực hiện công việc bảo vệ sức khỏe vật nuôi thông qua phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.

C. Thực hiện việc nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra các giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: B

Giải thích:

+ Nghề chăn nuôi: Thực hiện các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi, quản lí hoạt động chăn nuôi và đưa ra hướng dẫn kĩ thuật.

+ Nghề thú y: Thực hiện công việc bảo vệ sức khỏe vật nuôi thông qua phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.

+ Nghề chọn tạo giống vật nuôi: Thực hiện việc nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra các giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.

Câu 5. Nghề chọn tạo giống vật nuôi:

A. Thực hiện các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi, quản lí hoạt động chăn nuôi và đưa ra hướng dẫn kĩ thuật.

B. Thực hiện công việc bảo vệ sức khỏe vật nuôi thông qua phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.

C. Thực hiện việc nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra các giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Giải thích:

+ Nghề chăn nuôi: Thực hiện các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi, quản lí hoạt động chăn nuôi và đưa ra hướng dẫn kĩ thuật.

+ Nghề thú y: Thực hiện công việc bảo vệ sức khỏe vật nuôi thông qua phòng bệnh, khám bệnh và chữa bệnh.

+ Nghề chọn tạo giống vật nuôi: Thực hiện việc nghiên cứu, chọn lọc và tạo ra các giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao.

Câu 6. Ở Việt Nam có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến?

A. 1                                                                     

B. 2

C. 3                                                                     

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Ở Việt Nam có 3 phương thức chăn nuôi phổ biến:

+ Nuôi chăn thả tự do

+ Nuôi công nghiệp

+ Nuôi bán công nghiệp

Câu 7. Ở Việt Nam có phương thức chăn nuôi phổ biến nào?

A. Nuôi chăn thả tự do

B. Nuôi công nghiệp

C. Nuôi bán công nghiệp

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Ở Việt Nam có 3 phương thức chăn nuôi phổ biến:

+ Nuôi chăn thả tự do

+ Nuôi công nghiệp

+ Nuôi bán công nghiệp

Câu 8. Hình nào sau đây thể hiện phương thức nuôi chăn thả tự do?

A. 

B. 

C. 

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích:

+ Đáp án A: nuôi chăn thả tự do

+ Đáp án B: nuôi công nghiệp

+ Đáp án C: nuôi bán công nghiệp

Câu 9. Hình nào sau đây thể hiện phương thức nuôi công nghiệp?

A. 

B. 

C. 

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: B

Giải thích:

+ Đáp án A: nuôi chăn thả tự do

+ Đáp án B: nuôi công nghiệp

+ Đáp án C: nuôi bán công nghiệp

Câu 10. Hình nào sau đây thể hiện phương thức nuôi bán công nghiệp?

A. 

B. 

C. 

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Giải thích:

+ Đáp án A: nuôi chăn thả tự do

+ Đáp án B: nuôi công nghiệp

+ Đáp án C: nuôi bán công nghiệp

Câu 11. Người làm trong nghề chăn nuôi sẽ thực hiện công việc nào sau đây?

A. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

B. Phòng bệnh cho vật nuôi

C. Nghiên cứu, chọn lọc giống vật nuôi

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích:

+ Người làm nghề chăn nuôi: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

+ Người làm nghề thú y: Phòng bệnh cho vật nuôi

+ Người làm nghề chọn tạo giống vật nuôi: Nghiên cứu, chọn lọc giống vật nuôi

Câu 12. Người làm trong nghề thú y sẽ thực hiện công việc nào sau đây?

A. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

B. Phòng bệnh cho vật nuôi

C. Nghiên cứu, chọn lọc giống vật nuôi

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: B

Giải thích:

+ Người làm nghề chăn nuôi: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

+ Người làm nghề thú y: Phòng bệnh cho vật nuôi

+ Người làm nghề chọn tạo giống vật nuôi: Nghiên cứu, chọn lọc giống vật nuôi

Câu 13. Người làm trong nghề chọn tạo giống vật nuôi sẽ thực hiện công việc nào sau đây?

A. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

B. Phòng bệnh cho vật nuôi

C. Nghiên cứu, chọn lọc giống vật nuôi

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Giải thích:

+ Người làm nghề chăn nuôi: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

+ Người làm nghề thú y: Phòng bệnh cho vật nuôi

+ Người làm nghề chọn tạo giống vật nuôi: Nghiên cứu, chọn lọc giống vật nuôi

Câu 14. Ở Việt Nam có mấy loại vật nuôi phổ biến?

A. 1                                                                     

B. 2

C. 3                                                                     

D. 4

Đáp án: B

Giải thích:

Ở Việt Nam có 2 loại vật nuôi phổ biến:

+ Vật nuôi bản địa

+ Vật nuôi ngoại nhập

Câu 15. Ở Việt Nam có loại vật nuôi phổ biến nào?

A. Vật nuôi bản địa

B. Vật nuôi ngoại nhập

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

Ở Việt Nam có 2 loại vật nuôi phổ biến:

+ Vật nuôi bản địa

+ Vật nuôi ngoại nhập

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Công nghệ 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Ôn tập Chủ đề 1: Trồng trọt và lâm nghiệp

Bài 9: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi

Bài 10: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi

Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản

Đánh giá

0

0 đánh giá