Với giải Câu 17 trang 33 SBT Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Ngân sách nhà nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập KTPL lớp 10 Bài 5: Ngân sách nhà nước
Câu 17 trang 33 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tìm hiểu một bản dự toán ngân sách địa phương (tỉnh/huyện/xã/phường) và thực hiện các yêu cầu sau:
a) Ghi tóm tắt lại những nội dung cơ bản của dự toán theo gợi ý sau:
- Căn cứ lập dự toán.
- Mục đích lập dự toán.
- Chủ thể lập dự toán.
-Tổng thu ngân sách.
- Tổng chi ngân sách.
b) Nếu là công dân của địa phương đó, em sẽ làm gì để góp phần thực hiện bản dự toán ngân sách này?
Trả lời:
Yêu cầu a)
- Căn cứ lập dự toán:
+ Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/06/2015;
+ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
+ Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước;
+ Thông tư số 343/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách nhà nước đối với các cấp ngân sách;
+ Nghị quyết số 78/NQ-HĐND ngày 09/12/2020 của Hội động nhân dân tỉnh phê duyệt dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn và dự toán thu, chi ngân sách địa phương năm 2021;
+ Đề nghị của Sở Tài chính (Văn bản số 3503/STC-QLNS ngày 24/12/2021).
- Mục đích lập dự toán: Công khai số liệu dự toán ngân sách địa phương và phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm 2021.
- Chủ thể lập dự toán: Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định.
- Tổng thu ngân sách: 12.396.474
- Tổng chi ngân sách: 12.201.074
Yêu cầu b) Để góp phần thực hiện bản dự toán ngân sách em sẽ hoàn thành tốt những khoản tiền cần phải đóng do địa phương đề ra như: ủng hộ mùa lũ, tiền vệ sinh...
Xem thêm lời giải sách bài tập Kinh tế và Pháp luật 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 25 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy gọi tên các công trình ở mỗi hình ảnh dưới đây và cho biết những công trình này được xây dựng từ những nguồn kinh phí nào...
Câu 2 trang 26 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A cho phù hợp...
Câu 3 trang 26 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?...
Câu 4 trang 27 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân biệt ngân sách nhà nước và ngân sách của các chủ thể khác...
Câu 5 trang 27 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân biệt ngân sách nhà nước và Luật Ngân sách nhà nước...
Câu 6 trang 27 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy dựa vào những thông tin trong hình dưới đây để viết một đoạn ngắn thể hiện sự hiểu biết của mình về dự toán ngân sách nhà nước...
Câu 7 trang 28 SBT Kinh tế pháp luật 10: Đọc thông tin...
Câu 8 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ về các nguồn chính của thu ngân sách nhà nước...
Câu 9 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ về các khoản chính của chi ngân sách nhà nước...
Câu 10 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10: Nhận định nào dưới đây nói về vai trò của ngân sách nhà nước?...
Câu 11 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10: Bạn V khẳng định, dưới góc độ pháp lí, ngân sách nhà nước do Quốc hội quyết định, Chính phủ tổ chức thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của Quốc hội. Khẳng định của V là nói về nội dung nào dưới đây của ngân sách nhà nước?...
Câu 12 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10: Ý kiến nào dưới đây của ông T không đúng khi nói về đặc điểm của ngân sách nhà nuóc?...
Câu 13 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10: Chị N phát biểu rằng, ngân sách nhà nước được dùng để huy động tiền nếu không thì Nhà nước sẽ không thể thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình. Phát biểu của chị N nhằm khẳng định:...
Câu 14 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10: Thảo luận về ngân sách nhà nước, bạn A và B cho rằng ngân sách nhà nước chỉ là một bản tài chính mô tả các khoản thu chi do Quốc hội phê duyệt. Bạn G thì khẳng định ngân sách nhà nước được dùng để điều tiết thu nhập nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Bạn D đồng tình với ý kiến của G. Bạn T còn kế: Tớ xem ti vi còn thấy nói là năm 2020, Nhà nước dành 2,36% GDP cho việc tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh để bảo vệ Tổ quốc...
Câu 15 trang 32 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em nhận xét như thể nào về kết quả thực hiện chính sách chi ngân sách để ứng phó với dịch COVID-19 trong bảng dưới đây? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nêu Nhà nước không chi ngân sách cho công tác này?..
Câu 16 trang 32 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí tình huống:...
Câu 18 trang 34 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tự đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật ngàn sách của mình bằng cách viết ra những công việc em đã làm và kết quả đạt dược, hướng khắc phục những việc làm có kết quả chưa tốt...
Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế pháp luật lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
SBT KTPL 10 Bài 4: Cơ chế thị trường
SBT KTPL 10 Bài 5: Ngân sách nhà nước
SBT KTPL 10 Bài 6: Thuế
SBT KTPL 10 Bài 7: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh
SBT KTPL 10 Bài 8: Tín dụng