Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao

1.1 K

Với giải Bài tập 1 trang 37 SBT Kinh tế Pháp Luật lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Kinh tế Pháp luật lớp 10 Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách

Bài tập 1 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

a. Những khoản vay và chi viện trợ từ nước ngoài làm tăng nguồn thu ngân sách.

b. Thúc đẩy mạnh và nhanh về cơ sở hạ tầng là cách đúng nhất để thúc đẩy kinh tế.

c. Để tạo ra nguồn dự trữ quốc gia nên ngân sách nhà nước luôn bội thu qua từng năm.

d. Ngân sách nhà nước là khoản chi cho dân không hoàn trả lại.

 Trả lời:

- Ý kiến a. Không đồng tình. Vì: những khoản vay và chi viện trợ từ nước ngoài chỉ sử dụng ở những đơn vị được tiếp nhận các khoản viện trợ không hoàn lại của nước ngoài mà đơn vị được giao làm chủ dự án và các đơn vị được tiếp nhận các khoản vay nợ từ nước ngoài mà đơn vị là đơn vị thụ hưởng. 

- Ý kiến b. Đồng tình. Vì: hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Ngược lại, một hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển là một trở lực lớn đối với sự phát triển. Ở nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầng thiếu và yếu đã gây ứ đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ, vốn đầu tư, gây ra những “nút cổ chai kết cấu hạ tầng” ảnh hướng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế.

- Ý kiến c. Không đồng tình. Vì: bởi vì việc tạo ra nguồn dự trữ quốc gia có thể dựa vào ngân sách nhà nước nhưng không vì thế mà nhà nước thu thuế người dân nhiều hơn và số ngân sách thu hàng năm không phải lúc nào cũng bội thu. 

- Ý kiến d. Không đồng tình.

Xem thêm lời giải sách bài tập KTPL 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Ngân sách nhà nước là...

Câu 2 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Những khoản thuộc tổng chi ngân sách là:..

Câu 3 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Trường hợp nào dưới đây được gọi là bội chi ngân sách nhà nước?..

Câu 4 trang 35 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Chi ngân sách nhà nước không ảnh hưởng đến...

Câu 5 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nguồn nào dưới đây không được tính vào thu ngân sách nhà nước?...

Câu 6 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nhóm chi nào sau đây không được tính vào nhóm chi của ngân sách nhà nước?...

Câu 7 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Đâu không phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước?...

Câu 8 trang 36 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Người dân có quyền gì về ngân sách nhà nước?...

Câu 9 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Nội dung nào không phải là vai trò của ngân sách nhà nước?...

Câu 10 trang 37 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Công dân đóng góp vào ngân sách nhà nước bằng cách nào?...

Bài tập 2 trang 38 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đánh dấu X vào cột phù hợp với các ý kiến sau...

Bài tập 3 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu...

Bài tập 4 trang 39 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi...

Bài tập 1 trang 40 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy liệt kê 3 công trình sử dụng ngân sách nhà nước ở địa phương và giới thiệu ngắn cho bạn bè cùng lớp thông tin này...

Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế pháp luật lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

SBT KTPL 10 Bài 5: Giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường

SBT KTPL 10 Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách

SBT KTPL 10 Bài 7: Thuế và thực hiện pháp luật về thuế

SBT KTPL 10 Bài 8: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh

SBT KTPL 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng

Đánh giá

0

0 đánh giá