Quan sát Hình 6.4, cho biết: hình nào ứng với nhật thực một phần, hình nào ứng với nhật thực toàn phần

2.2 K

Với giải Câu hỏi 2 trang 48 Chuyên đề Vật lí 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 6: Một số hiện tượng thiên văn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Vật lí 10 Bài 6: Một số hiện tượng thiên văn

Câu hỏi 2 trang 48 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát Hình 6.4, cho biết: hình nào ứng với nhật thực một phần, hình nào ứng với nhật thực toàn phần. Mô tả quá trình diễn ra nhật thực.

Quan sát Hình 6.4, cho biết: hình nào ứng với nhật thực một phần, hình

Lời giải:

Hình 6.4a: Tại A là nhật thực toàn phần, tại B và C là nhật thực một phần.

Hình 6.4 b: Tại A là nhật thực hình khuyên, tại B và C là nhật thực một phần.

Mô tả quá trình diễn ra nhật thực:

Đầu tiên, đĩa tối Mặt Trăng bắt đầu tiến vào và che khuất bờ bên phải của Mặt Trời. Sau đó, đĩa tối Mặt Trăng tiếp tục tiến dần và che khuất tâm của Mặt Trời. Đến pha cực đại, nếu người quan sát ở vị trí vùng bóng tối của Mặt Trăng thì sẽ quan sát được nhật thực trung tâm. Tùy vào vị trí của ba thiên thể Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất mà ta có thể quan sát thấy hai kiểu nhật thực trung tâm khác nhau.

+ Khi ở trong vùng bóng tối của Mặt Trăng (vị trí A trong Hình 6.4.a), người quan sát sẽ thấy Mặt Trời bị đĩa tối Mặt Trăng che khuất hoàn toàn. Đây là nhật thực toàn phần.

+ Nếu trong vùng bóng tối của Mặt Trăng không chạm đến Trái Đất và xét ở vị trí A như Hình 6.4.b, người quan sát sẽ thấy một vành sáng xung quanh đĩa tối của Mặt Trăng. Đây là nhật thực hình khuyên.

Sau pha cực đại, Mặt Trăng dần di chuyển ra khỏi vùng ánh sáng do Mặt Trời chiếu lên Trái Đất, đĩa tối do Mặt Trăng in lên Mặt Trời nhỏ dần. Khi đĩa tối của Mặt Trăng ra khỏi Mặt Trời thì nhật thực kết thúc. Ở vùng bóng mờ (vị trí B hoặc C trong Hình 6.4.a và 6.4.b) ta chỉ quan sát được nhật thực một phần.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Vật lí 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 47 Chuyên đề Vật lí 10: Thời xa xưa, hiện tượng Mặt Trời hoặc Mặt Trăng đột ngột bị che khuất hoàn toàn bởi một tác nhân vô hình trong một khoảng thời gian luôn gây ra cho con người sự kinh hoàng, bởi con người thời đó lo sợ sự biến mất vĩnh viễn của Mặt Trời hoặc Mặt Trăng. Ngoài ra, sự thay đổi của mực nước sông, biển đã được cha ông ta vận dụng nhằm che dấu các bãi cọc cắm dưới lòng sông để đánh thắng quân thù. Những hiện tượng đó có thể được giải thích như thế như thế nào?...

Câu hỏi 1 trang 47 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu qua sách báo và internet cách người cổ đại quan niệm về hiện tượng nhật thực và phản ứng của họ với hiện tượng này (Hình 6.2)...

Câu hỏi 3 trang 48 Chuyên đề Vật lí 10 : Việc dùng mắt để quan sát trực tiếp nhật thực có an toàn không? Giải thích và trình bày một số phương pháp để quan sát nhật thực...

Câu hỏi 4 trang 48 Chuyên đề Vật lí 10: Thông qua tìm hiểu thông tin trên sách báo và internet, hãy cho biết nhật thực có thể xảy ra tối đa bao nhiêu lần trong năm và vào những thời điểm nào...

Luyện tập trang 49 Chuyên đề Vật lí 10: Vào năm 2019, tại Malaysia đã xảy ra hiện tượng nhật thực và được chụp lại (Hình 6.6) Em hãy cho biết hình ảnh này thuộc kiểu nhật thực nào? Tại sao em biết?...

Vận dụng trang 49 Chuyên đề Vật lí 10: Em hãy thiết kế mô hình đơn giản minh họa cơ chế xảy ra hiện tượng nhật thực...

Câu hỏi 5 trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát Hình 6.9 và mô tả quá trình diễn ra hiện tượng nguyệt thực...

Câu hỏi 6 trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Trình bày điều kiện về vị trí của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời để có thể xảy ra hiện tượng nguyệt thực...

Câu hỏi 7 trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Tại sao hiện tượng nhật thực chỉ có thể quan sát thấy trong vài phút trong khi hiện tượng nguyệt thực có thể diễn ra trong khoảng vài giờ?...

Câu hỏi 8 trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Giải thích tại sao hiện tượng nhật thực và nguyệt thực hiếm khi xảy ra...

Luyện tập trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: So sánh sự giống và khác nhau giữa hiện tượng nhật thực và nguyệt thực...

Vận dụng trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: Sưu tầm các hình ảnh thực tế về hiện tượng nguyệt thực. Phân loại và mô tả hình dạng của Mặt Trăng khi quan sát ở Trái Đất...

Câu hỏi 9 trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: Nêu ví dụ về hiện tượng thủy triều mà các em quan sát thấy trong đời sống hàng ngày...

Câu hỏi 10 trang 53 Chuyên đề Vật lí 10: Giải thích tại sao Mặt Trăng lại gây hiện tượng thủy triều mạnh hơn so với Mặt Trời mặc dù khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn Mặt Trời rất nhiều...

Câu hỏi 11 trang 54 Chuyên đề Vật lí 10: Theo em, hiện tượng thủy triều có phải là nguyên nhân chính làm cho mực nước trên các đại dương ngày càng dâng cao hay không?...

Luyện tập trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Phân tích những lợi ích và tác động tiêu cực mà thủy triều mang lại. Cho ví dụ về những ảnh hưởng nổi bật của thủy triều trong lịch sử Việt Nam...

Vận dụng trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về những ảnh hưởng của thủy triều tới cuộc sống của những người dân tại nơi em sống hoặc một nơi mà em biết...

Bài 1 trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát hình 6P.1 và cho biết: đâu là hiện tượng nhật thực, đâu là hiện tượng nguyệt thực. Giải thích bằng cách vẽ các thiên thể và các tia sáng tương ứng...

Bài 2 trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Đặt mắt quan sát nhìn vào vùng chiếu sáng của một quả bóng từ ba vị trí 1, 2, 3 như Hình 6P.2. Hỏi ở các vị trí tương ứng như trên, ta sẽ thấy hình dạng quả bóng lần lượt có dạng nào trong các dạng dưới đây?...

Bài 3 trang 56 Chuyên đề Vật lí 10: Từ thời xa xưa, Aristarchus (A – rít – ta – chớt)(310 – 230 TCN) đã biết sử dụng những thiết bị đơn giản để đo được:...

Đánh giá

0

0 đánh giá