Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 24 kJ/mol, so sánh tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt độ là 27oC và 127oC

4.5 K

Với giải Luyện tập 1 trang 25 Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Hóa 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Hóa học 10 Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học

Luyện tập 1 trang 25 Chuyên đề Hóa học 10: Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 24 kJ/mol, so sánh tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt độ là 27oC và 127oC.

Lời giải:

Dựa vào phương trình Arrhenius, tốc độ phản ứng tại thời điểm T1 là:

Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 24 kJ/mol, so sánh tốc độ phản ứng

Tốc độ phản ứng tại thời điểm T2 là:

Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 24 kJ/mol, so sánh tốc độ phản ứng

Chia hai vế phương trình (2) cho (1), thu được:

Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 24 kJ/mol, so sánh tốc độ phản ứng

Vậy khi tăng nhiệt độ từ 27oC lên 127oC thì tốc độ phản ứng tăng 11,08 lần.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 22 Chuyên đề Hóa học 10: Trong ruột non của hầu hết chúng ta đều có enzyme lactase, có tác dụng chuyển hóa lactose (còn gọi là đường sữa, C12H22O11) có trong thành phần của sữa và các sản phẩm từ sữa thành đường glucose (C6H12O6) và galactose (C6H12O6) giúp cơ thể dễ dàng hấp thu; quá trình này đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển và tăng cường miễn dịch của trẻ nhỏ. Khi cơ thể thiếu hụt loại enzyme này, lactose không được tiêu hóa sẽ bị vi khuẩn lên men, sinh ra khí và gây đau bụng. Enzyme lactase đóng vai trò xúc tác trong quá trình chuyển hóa lactose. Trong ruột non của hầu hết chúng ta đều có enzyme lactase?...

Câu hỏi 1 trang 22 Chuyên đề Hóa học 10: Quan sát Hình 3.1, cho biết số va chạm hiệu quả và khả năng xảy ra phản ứng của chất tham gia thay đổi như thế nào khi giá trị của năng lượng hoạt hóa càng giảm?...

Câu hỏi 2 trang 23 Chuyên đề Hóa học 10: Từ thông tin trong phần Khởi động, khi có chất xúc tác, năng lượng hoạt hóa của phản ứng chuyển hóa lactose tăng hay giảm? Giải thích...

Luyện tập trang 23 Chuyên đề Hóa học 10: Khả năng xảy ra của một phản ứng hóa học như thế nào khi năng lượng hoạt hóa của phản ứng rất lớn? Giải thích...

Câu hỏi 3 trang 23 Chuyên đề Hóa học 10: Dựa vào phương trình Arrhenius, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ của phản ứng?...

Câu hỏi 4 trang 24 Chuyên đề Hóa học 10: Từ Ví dụ 2, tốc độ phản ứng phân hủy N2O5 thay đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ về 25oC? Nhận xét ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng...

Câu hỏi 5 trang 25 Chuyên đề Hóa học 10: Nhận xét ảnh hưởng của enzyme đối với năng lượng hoạt hóa của phản ứng...

Luyện tập 2 trang 25 Chuyên đề Hóa học 10: Trong công nghiệp hóa chất, người ta sử dụng chất xúc tác để tăng tốc độ của phản ứng, như phản ứng tổng hợp SO3 từ SO2 và O2 dùng xúc tác V2O5. Hãy kể tên một số xúc tác cho các phản ứng mà em biết...

Vận dụng trang 26 Chuyên đề Hóa học 10: Tại sao muốn cá, thịt mau mềm, người ta thường chế biến kèm với những lát dứa (thơm) hoặc thêm một ít nước ép của dứa?...

Bài 1 trang 26 Chuyên đề Hóa học 10: Cho giản đồ năng lượng của các phản ứng:...

Bài 2 trang 26 Chuyên đề Hóa học 10: Cho hằng số tốc độ của một phản ứng là 11M-1.s-1 tại nhiệt độ 345 K và hằng số thực nghiệm Arrhenius là 20 M-1.s-1 . Cho hằng số tốc độ của một phản ứng trên...

Bài 3 trang 26 Chuyên đề Hóa học 10: Tìm hằng số tốc độ phản ứng k ở 273 K của phản ứng phân hủy...

Bài 4 trang 26 Chuyên đề Hóa học 10: Phản ứng tổng hợp SO3 trong dây chuyền sản xuất sulfuric acid:...

Đánh giá

0

0 đánh giá