Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Vật lí lớp 8 Bài 28: Động cơ nhiệt chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật lí 8 Bài 28: Động cơ nhiệt
Bài 28.1 trang 77 SBT Vật lí 8: Động cơ nào sau đây không phải là động cơ nhiệt ?
A. Động cơ của máy bay phản lực.
B. Động cơ cùa xe máy Hon-đa.
C. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện Sông Đà.
D. Động cơ chạy máy phát diện của nhà máy nhiệt điện.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về động cơ nhiệt.
Lời giải:
Động cơ không phải là động cơ nhiệt là động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện Sông Đà. Vì động cơ chạy do sức nước làm tuabin quay chứ không phải do nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
Chọn C
A. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu.
B. Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm.
C. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn trong động cơ.
D. Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết: Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Lời giải:
Hiệu suất của động cơ nhiệt cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích.
Chọn D
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính công:
+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng:
+ Sử dụng biểu thức tính công suất:
Lời giải:
Công mà otô thực hiện được là:
Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra:
Hiệu suất của động cơ ô tô là:
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính công:
+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng:
+ Sử dụng biểu thức tính công suất:
Lời giải:
Công mà động cơ thực hiện được là:
Nhiệt lượng mà nhiên liệu đốt cháy tạo ra là:
Hiệu suất của máy bơm là:
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính công:
+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng:
+ Sử dụng biểu thức tính quãng đường:
Lời giải:
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Công mà động cơ xe máy thực hiện được là:
Từ công thức:
Quãng đường xe đi được:
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính công:
+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng:
+ Sử dụng biểu thức tính công :
Lời giải:
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Công mà động cơ thực hiện được là:
Thời gian bay:
= 1h55phút
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính công:
+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng:
+ Sử dụng biểu thức tính hiệu suất :
Lời giải:
Nhiệt lượng tỏa ra là:
Công mà động cơ thực hiện được là:
Hiệu suất:
A.
B.
C.
D.
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính hiệu suất:
Lời giải:
Công thức tính hiệu suất đúng là:
Chọn C
A. hút nhiên liện, đốt nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí
B. thoát khí, hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu
C. hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, thoát khí, đốt nhiên liệu
D. hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về động cơ nổ 4 kì.
Lời giải:
Các kì của động cơ nổ bốn kì diễn ra theo thứ tự hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, thoát khí.
Chọn D
A. Công mà động cơ sinh ra tỉ lệ với khỏi lượng nhiên liệu bị đốt cháy
B. Công suất của động cơ tỉ lệ với khối lượng nhiẻn liện bị đốt cháy
C. Vận tốc của xe ti lệ với khôi lượng nhiên liệu bị đốt cháy
D. Quãng đường xe đi được tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng:
+ Sử dụng biểu thức tính công:
Lời giải:
Từ công thức , trong đó
m là khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy; q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:
=> là đối với một xe ô tô chạy bằng động cơ nhiệt thì công mà động cơ sinh ra tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy.
Chọn A
a) công suất có ích của máy ;
b) lượng than đá tiêu thụ. Biết nâng suất tòa nhiệt của than đá là 27.106J/kg
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính công:
+ Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng:
+ Sử dụng biểu thức tính công :
Lời giải:
a) Công có ích để đưa nước lên cao 5m
Aci = p.h = 10m.h = 10.720000.9 = 64 800000J
Công suất có ích của máy
b) Nhiệt lượng mà than đá tỏa ra:
Lượng than đá tiêu thụ là:
Hàng ngang
1. Tên hình thức truyền nhiệt trong chân không
2. Tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn
3. Tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng
4. Đại lượng nhiệt có cùng đơn vị của nâng lượng
5. Đại lượng cho biết khả năng tòa nhiét của nhiên liệu khi cháy
6. Khi đến trạng thái này thì nhiệt độ của các vật trao đổi nhiệt với nhau đều bằng nhau.
7. Tên của dạng năng lượng mà dễ dàng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng.
8. Tên một cách làm thay đổi nhiệt năng
9. Đại lượng này có đơn vị là J/kg.K
Tên hàng dọc được tô sẫm:
Tên dạng năng lượng thường gặp nhất ở chương II.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về nhiệt năng
Lời giải:
Hàng ngang
1. Bức xạ nhiệt
2. Dẫn nhiệt
3. Đối lưu
4. Nhiệt lượng
5. Năng suất tỏa nhiệt
6. Cân bằng nhiệt
7. Nhiệt năng
8. Thực hiện công
9. Nhiệt dung riêng
Tên hàng dọc được tô sẫm: Nhiệt năng