Trình tự các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus là

472

Với giải Bài 10.8 trang 59 SBT Sinh học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Chủ đề 10: Virus giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Sinh học lớp 10 Chủ đề 10: Virus

Bài 10.8 trang 59 SBT Sinh học 10Trình tự các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus là

A. bám dính – xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – giải phóng.

B. xâm nhập – sinh tổng hợp – bám dính – lắp ráp – giải phóng.

C. bám dính – xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – giải phóng.

D. giải phóng – bám dính – xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Chu trình nhân lên của virus thường trải qua 5 giai đoạn theo trình tự: bám dính – xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – giải phóng.

1 – Bám dính (hấp phụ): Virus cố định trên bề mặt tế bào chủ nhờ mối liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus và thụ thể của tế bào chủ.

2 – Xâm nhập: Virus trần đưa trực tiếp vật chất di truyền vào trong tế bào chủ, virus có màng bao bọc thì đưa cấu trúc nucleocapsid hoặc cả virus vào trong tế bào chủ rồi mới phá bỏ các cấu trúc bao quanh (cởi áo) để giải phóng vật chất di truyền.

3 – Sinh tổng hợp: Virus sử dụng các vật chất có sẵn của tế bào chủ tiến hành tổng hợp các phân tử protein và nucleic acid nhờ enzyme của tế bào chủ hoặc enzyme do virus tổng hợp.

4 – Lắp ráp: Các thành phần của virus sẽ hợp nhất với nhau để hình thành cấu trúc nucleocapsid.

5 – Giải phóng: Virus có thể phá hủy tế bào chủ để giải phóng đồng thời các hạt virus hoặc chui từ từ ra ngoài và làm tế bào chủ chết dần. Virus có màng bao bọc sẽ sử dụng màng tế bào chủ có gắn các protein đặc trưng của virus làm màng bao xung quanh. Các virus mới được hình thành sẽ xâm nhiễm vào các tế bào khác và bắt đầu một chu trình mới.

Xem thêm các lời giải sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 10.1 trang 58 SBT Sinh học 10: Virus có hình thức sống...

Bài 10.2 trang 58 SBT Sinh học 10: Hệ gen của virus có đặc điểm là...

Bài 10.3 trang 58 SBT Sinh học 10: Nucleocapsid là phức hợp gồm...

Bài 10.4 trang 58 SBT Sinh học 10: Virus chỉ có thể bám dính lên bề mặt tế bào chủ khi...

Bài 10.5 trang 58 SBT Sinh học 10: Phage là virus gây bệnh trên...

Bài 10.6 trang 59 SBT Sinh học 10: Virus kí sinh ở thực vật không tự xâm nhập được vào tế bào vì...

Bài 10.7 trang 59 SBT Sinh học 10: Virus khi nhân lên trong tế bào thực vật sẽ lan sang các tế bào khác bằng cách...

Bài 10.9 trang 59 SBT Sinh học 10: Hoạt động nào sau đây không lây nhiễm HIV?...

Bài 10.10 trang 59 SBT Sinh học 10: Nhóm sinh vật nào sau đây thường là vật trung gian truyền bệnh virus ở thực vật?...

Bài 10.11 trang 59 SBT Sinh học 10: Sinh vật nào sau đây không làm lây virus từ cây bệnh sang cây khỏe?...

Bài 10.12 trang 59 SBT Sinh học 10: Virus gây bệnh trên đối tượng nào sau đây thường có màng bọc?...

Bài 10.13 trang 59 SBT Sinh học 10: Yếu tố nào sau đây không phải là miễn dịch không đặc hiệu?...

Bài 10.14 trang 60 SBT Sinh học 10: Loại virus nào sau đây thường được sử dụng để sản xuất vaccine vector?...

Bài 10.15 trang 60 SBT Sinh học 10: Loại virus nào sau đây thường được sử dụng để sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học?...

Bài 10.16 trang 60 SBT Sinh học 10: Vì sao gọi virus là dạng sống mà không gọi là sinh vật?...

Bài 10.17 trang 60 SBT Sinh học 10: Virus gây bệnh trên thực vật lây truyền từ cây bệnh sang cây khỏe bằng cách nào?...

Bài 10.18 trang 60 SBT Sinh học 10: Vaccine là gì? Trình bày khái quát cơ chế hình thành kháng thể khi tiêm vaccine...

Bài 10.19 trang 60 SBT Sinh học 10: Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu...

Bài 10.20 trang 60 SBT Sinh học 10: So sánh sự khác biệt giữa virus và vi khuẩn bằng cách điền chữ “có” hoặc “không” vào bảng sau...

Bài 10.21 trang 61 SBT Sinh học 10: Nối tên virus ở cột A với con đường lây truyền của virus đó ở cột B cho phù hợp. Một virus có thể có nhiều con đường lây truyền...

Bài 10.22 trang 61 SBT Sinh học 10: Các số trong hình tương ứng với giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virus?...

Bài 10.23 trang 61 SBT Sinh học 10: Vì sao không thể sử dụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt virus?...

Bài 10.24 trang 61 SBT Sinh học 10: Những vật dụng như chum, vại (lu) khi chưa sử dụng, nếu để ngoài trời thì nên đậy nắp hoặc úp xuống chứ không nên để ngửa. Em hãy giải thích vì sao...

Bài 10.25 trang 61 SBT Sinh học 10: So sánh thuốc trừ sâu sinh học (chế phẩm virus) và thuốc trừ sâu hóa học, cho biết nên sử dụng thuốc trừ sâu nào trong nông nghiệp....

Bài 10.26 trang 61 SBT Sinh học 10: Hình sau mô tả thí nghiệm của Fraenkel – Conrat và Singer (1957) nhằm chứng minh vai trò của vỏ capsid và lõi nucleic acid. Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm. Nếu lấy RNA của chủng A trộn với hỗn hợp chứa 1/2 protein của chủng A và 1/2 protein của chủng B thì kết quả thí nghiệm sẽ thế nào?...

Bài 10.27 trang 62 SBT Sinh học 10: Vì sao mỗi loại virus thường chỉ có thể xâm nhiễm vào một số tế bào nhất định?...

Bài 10.28 trang 62 SBT Sinh học 10: Bệnh cơ hội là gì? Tại sao khi nhiễm HIV thì dễ mắc bệnh cơ hội?...

Bài 10.29 trang 62 SBT Sinh học 10: Ba bệnh sốt phổ biến ở Việt Nam do muỗi là vật trung gian truyền bệnh là sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não Nhật Bản. Theo em, bệnh nào do virus? Chúng ta nên làm gì để phòng các bệnh này?...

Bài 10.30 trang 62 SBT Sinh học 10: Tại sao cho đến nay chúng ta vẫn chưa có thuốc đặc trị hay chế tạo được vaccine phòng HIV?...

Xem thêm các bài giải SBT Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào

Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào, chu kì tế bào và phân bào

Chủ đề 8: Công nghệ tế bào

Chủ đề 9: Sinh học vi sinh vật

Chủ đề 10: Virus

Đánh giá

0

0 đánh giá