Với giải Vận dụng 2 trang 14 Chuyên đề Tin học 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 2: Bảng mạch điều khiển và cơ cấu chấp hành dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Tin 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Chuyên đề Tin học 10 Bài 2: Bảng mạch điều khiển và cơ cấu chấp hành
Vận dụng 2 trang 14 chuyên đề học tập Tin học 10: Truy cập internet để điều tìm hiểu một số thông tin chính liên quan liên quan đến bảng mạch điều khiển của Adruino và Microbit (vài nét về lịch sử hình thành, mục đích sử dụng, ngôn ngữ lập trình dùng cho các bảng mạch đó, ...)
Trả lời:
* Một số thông tin chính liên quan liên quan đến bảng mạch điều khiển của Adruino:
Hiện nay, Arduino được sử dụng rất rộng rãi, không chỉ Việt Nam mà trên toàn thế giới. Điều đó cho thấy, Arduino có những ưu điểm độc đáo của mình. Đặc điểm nổi bật nhất của
Arduino là môi trường phát triển ứng dụng cực kỳ dễ sử dụng. Cách sử dụng board mạch Arduino cũng như Arduino IDE là rất dễ dàng ngay cả với người ít am hiểu về điện tử và lập trình.
Arduino có các tập lệnh hết sức đơn giản. Nhờ đó, Arduino che đi sự phức tạp của việc lập trình cho vi điều khiển. Ví dụ, chỉ với vài câu lệnh đơn giản là có thể chớp, tắt được được
một con LED mà không cần hiểu kiến trúc của vi điều khiển.
Công cụ phát triển Arduino có thể chạy trên cả hệ điều hành Windows, Mac OS, Linux.
Bảng mạch điều khiển của Adruino dùng ngôn ngữ lập trình Adruino.
* Một số thông tin chính liên quan liên quan đến bảng mạch điều khiển Microbit:
Mạch điều khiển động cơ cho Microbit cho phép điều khiển hai động cơ với điều khiển tiến, lùi và dừng, đồng thời cho phép truy cập vào các chân khác. Nó có các khối đầu cuối để kết
nối bốn thiết bị đầu vào và nguồn cung cấp 3V được điều chỉnh được đưa vào đầu nối 80 cách để cấp nguồn cho micro: bit BBC được lắp vào.
Bảng mạch điều khiển Microbit dùng ngôn ngữ lập trình Microbit.
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Tin học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải bài tập Chuyên đề Tin học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Cấu tạo chung của robot giáo dục
Bài 2: Bảng mạch điều khiển và cơ cấu chấp hành
Bài 3: Cảm biến và phụ kiện dùng trong robot
Bài 4: Thực hành lắp robot hoàn chỉnh
Bài 5: Phần mềm lập trình điều khiển robot