Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Vật lí lớp 8 Bài 12: Sự nổi chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật lí 8 Bài 12: Sự nổi
Bài 12.1 trang 34 SBT Vật lí 8: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ.
A. bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
C. bằng trọng lượng của vật.
D. bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Trong đó:
+ : là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Lời giải:
Ta có:
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét có cường độ bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Chọn B
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Lời giải:
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si –mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ nhất: ( là phần ngập trong chất lỏng của vật)
+ Trường hợp thứ hai: ( là phần ngập trong chất lỏng của vật)
Mà và (theo hình vẽ ta nhận thấy )
Do đó, . Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất.
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng công thức tính trọng lượng:
Lời giải:
Lá thiếc mỏng và thuyền gấp bằng lá thiếc có cùng trọng lượng .
- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
- Lá thiếc mỏng đó được gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều thể tích của lá thiếc vo tròn nên ).
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Lời giải:
Khi vật nổi trên chất lỏng nghĩa là trọng lượng của vật cân bằng với lực đẩy Ác – si – mét. Nhưng lực Ác – si – mét bằng trọng lượng của phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Khối lượng riêng của vật càng nhỏ hơn so với khối lượng riêng của chất lỏng thì phần vật chìm trong chất lỏng sẽ càng nhỏ. Như vậy mẫu thứ nhất là li–e, mẫu thứ hai là gỗ.
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết: Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật có độ lớn bằng trọng lượng của vật
Lời giải:
Mực nước trong bình không thay đổi do lực đẩy Ác – si –mét trong cả hai trường hợp có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu (thể tích nước bị chiếm chỗ trong cả hai trường hợp đó cũng bằng nhau).
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng điều kiện vật lơ lửng trong nước:
Lời giải:
Phần thể tích sà lan ngập trong nước là:
V = 4.2.0,5 = 4 m3
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên sà lan nên:
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính trọng lượng:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Lời giải:
Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.
Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:
Trong đó: là trọng lượng của vật ở ngoài không khí
là trọng lượng của vật ở trong nước
Hay
Trong đó: là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước
là trọng lượng riêng của vật
Suy ra:
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
A. nhẫn chìm vì
B. nhẫn nổi vì
C. nhẫn chìm vì
D. nhẫn nổi vì
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng công thức tính trọng lượng:
Sử dụng lí thuyết khi nào vật nổi, khi nào vật chìm.
Lời giải:
Ta có:
+ Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào nhẫn bạc:
+ Trọng lượng nhẫn bạc:
Ta có trọng lượng riêng còn trọng lượng riêng của thủy ngân nên nhẫn nổi.
Chọn B
A. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên lơ lửng trong chất lỏng khi .
B. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi lên một phần trên mặt chất lòng khi .
C. vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi .
D. vật sẽ chìm xuống đáy rồi lại nổi một nửa trên mặt chất lỏng khi .
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết khi nào vật chìm, khi nào vật nổi.
Lời giải:
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi .
Chọn C
A.
B.
C.
D.
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính trọng lượng:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng lí thuyết khi nào vật chìm, khi nào vật nổi
Lời giải:
Khi vật chìm thì lực đẩy Ác- si –mét nên trọng lượng riêng của chất lỏng là nhỏ nhất. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét nên mà các vật đều giống nhau nên là như nhau nên .
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si –mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ hai:
+ Trường hợp thứ ba:
Mà và ( là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). Do đó, trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ ba hay .
Từ trên ta có :
Chọn C
A. và
B. và
C. và
D. và
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính trọng lượng:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng lí thuyết khi nào vật chìm, khi nào vật nổi
Lời giải:
Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên
Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng:
Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng:
Do nên .
Chọn A
A. trọng lượng riêng của chất làm quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
B. lực đẩy Ác-si-mét luôn bằng trọng lượng của quả cầu
C. lực đẩy Ác-si-mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu
D. lực đẩy Ác-si-mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đi giảm dần tới nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính trọng lượng:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng lí thuyết khi nào vật chìm, khi nào vật nổi
Lời giải:
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
Chọn C
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính trọng lượng:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng lí thuyết khi nào vật chìm, khi nào vật nổi
Lời giải:
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:
Trọng lượng của phao là:
Vì lực đẩy và trọng lực của phao cùng phương nhưng ngược chiều nhau nên lực nâng phao là: .
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính trọng lượng: ;
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng lí thuyết khi nào vật chìm, khi nào vật nổi
Lời giải:
Đổi: ;
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai:
Trọng lượng của chai:
Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là:
Thể tích nước cần đổ vào chai là
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tính trọng lượng:
Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
Sử dụng lí thuyết khi nào vật chìm, khi nào vật nổi
Lời giải:
Lực đẩy Ác – si – mét lớn nhất tác dụng lên sà lan là:
Trọng lượng tổng cộng của sà lan và kiện hàng là:
Vì nên không thể đặt hai kiện hàng lên xà lan được.