Với giải Bài 4.1 trang 6 SBT Sinh học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Chủ đề 4: Thành phần hóa học của tế bào giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Sinh học lớp 10 Chủ đề 4: Thành phần hóa học của tế bào
Bài 4.1 trang 6 SBT Sinh học 10: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng đối với cơ thể con người và các động vật có xương sống khác?
A. Nitrogen (N).
B. Calcium (Ca).
C. Kẽm (Zn).
D. Sodium (Na).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Sự vào tỉ lệ phần trăm khối lượng cơ thể, các nguyên tố trong cơ thể sinh vật được chia thành hai nhóm: đại lượng (còn gọi là đa lượng) và vi lượng. Các nguyên tố đại lượng chiếm lượng lớn trong cơ thể còn các nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ, thường nhỏ hơn 0,01 % khối lượng cơ thể.
→ Trong các nguyên tố trên, Kẽm (Zn) chiếm khoảng 0,003 % là nguyên tố vi lượng đối với cơ thể con người và các động vật có xương sống khác. Các nguyên tố nitrogen (N), calcium (Ca), sodium (Na) là các nguyên tố đại lượng.
Lý thuyết Các nguyên tố hóa học trong tế bào
- Có khoảng 20 – 25% các nguyên tố hóa học tồn tại trong tự nhiên là các nguyên tố cần thiết cho sinh vật.
- Dựa vào tỉ lệ phần trăm khối lượng cơ thể, các nguyên tố trong cơ thể sinh vật được chia thành hai nhóm: nguyên tố đại lượng (đa lượng) và nguyên tố vi lượng.
Tiêu chí |
Nguyên tố đại lượng |
Nguyên tố vi lượng |
Hàm lượng trong cơ thể |
Là nguyên tố chiếm lượng lớn trong cơ thể. |
Là nguyên tố chiếm lượng rất nhỏ, thường nhỏ hơn 0,01 % khối lượng cơ thể. |
Đại diện |
C, H, O, N, Ca, P, K, S,… |
F, Cu, Fe, Zn, I, Na,… |
Vai trò |
Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào. Ví dụ: Các nguyên tố C, H, O, N là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào như nước, carbohydrate, lipid, protein và nucleic acid. |
Là thành phần tham gia cấu tạo và hoạt hóa nhiều hợp chất tham gia các hoạt động sống của cơ thể như enzyme, hormone, sắc tố,… Ví dụ: Nguyên tố Fe chỉ chiếm 0,005 % khối lượng cơ thể người nhưng là thành phần không thể thiếu của hemoglobin trong hồng cầu với chức năng vận chuyển O2. |
- Cơ thể thiếu một số nguyên tố đại lượng và vi lượng có thể gây ra một số rối loạn về chuyển hóa và bệnh.
+ Ví dụ: Ở người, nếu thiếu iondine, tuyến giáp sẽ phát triển bất thường và dẫn đến bị bệnh bướu cổ. Ở thực vật, thiếu Fe gây bệnh vàng lá ở lá non.
Xem thêm các lời giải sách bài tập Sinh học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4.2 trang 6 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?...
Bài 4.10 trang 8 SBT Sinh học 10: Liên kết nào sau đây được hình thành giữa các phân tử nước?...
Bài 4.11 trang 8 SBT Sinh học 10: Nước có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể là do...
Bài 4.12 trang 8 SBT Sinh học 10: Nước có thể hình thành liên kết hydrogen vì...
Bài 4.13 trang 8 SBT Sinh học 10: Nước hóa hơi khi loại liên kết nào bị phá vỡ?...
Bài 4.15 trang 9 SBT Sinh học 10: Phân tử tương tác với các phân tử nước trong hình sau là...
Bài 4.16 trang 9 SBT Sinh học 10: Nước là dung môi hòa tan nhiều chất khác vì...
Bài 4.17 trang 9 SBT Sinh học 10: Chất nào sau đây chứa nitrogen?...
Bài 4.20 trang 9 SBT Sinh học 10: Tất cả carbohydrate...
Bài 4.22 trang 10 SBT Sinh học 10: Chất nào sau đây không phải là polymer?...
Bài 4.25 trang 10 SBT Sinh học 10: Điều nào sau đây là đúng với cả tinh bột và cellulose?...
Bài 4.28 trang 11 SBT Sinh học 10: Tinh bột được phân giải khi phá vỡ...
Bài 4.29 trang 11 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với cellulose?...
Bài 4.32 trang 11 SBT Sinh học 10: Hai nhóm chức luôn có trong amino acid là...
Bài 4.33 trang 11 SBT Sinh học 10: Chất nào sau đây có nhiều trong trứng, thịt và sữa?...
Bài 4.35 trang 12 SBT Sinh học 10: Tất cả các protein...
Bài 4.37 trang 12 SBT Sinh học 10: Cấu trúc bậc 3 của một phân tử protein là...
Bài 4.39 trang 12 SBT Sinh học 10: Cấu trúc bậc 4 của hemoglobin là...
Bài 4.43 trang 13 SBT Sinh học 10: Tất cả các nucleic acid...
Bài 4.44 trang 13 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào sau đây mô tả một phân tử DNA?...
Bài 4.45 trang 13 SBT Sinh học 10: Một nucleotide chứa một gốc pentose, một nhóm phosphate và...
Bài 4.46 trang 13 SBT Sinh học 10: Chuỗi nucleotide với trình tự GAACCGGAACAU...
Bài 4.48 trang 14 SBT Sinh học 10: DNA khác RNA ở đặc điểm:...
Bài 4.50 trang 14 SBT Sinh học 10: Sự ghép đôi của hai sợi DNA được thực hiện bởi...
Bài 4.52 trang 14 SBT Sinh học 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về lipid?...
Bài 4.53 trang 14 SBT Sinh học 10: Chức năng nào sau đây không phải của lipid?...
Bài 4.54 trang 15 SBT Sinh học 10: Số lượng lớn liên kết carbon – hydrogen trong phân tử lipid...
Bài 4.55 trang 15 SBT Sinh học 10: Một phân tử với công thức C18H36O2 có thể là...
Bài 4.56 trang 15 SBT Sinh học 10: Những điều nào sau đây là đúng khi nói về lipid?...
Bài 4.57 trang 15 SBT Sinh học 10: Phospholipid có thể hình thành hai lớp của màng vì chúng...
Bài 4.58 trang 15 SBT Sinh học 10: Triglyceride là...
Bài 4.59 trang 15 SBT Sinh học 10: Ghép tên phân tử với đặc điểm của phân tử đó...
Bài 4.63 trang 16 SBT Sinh học 10: Cho peptide sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Chủ đề 3: Giới thiệu chung về tế bào
Chủ đề 4: Thành phần hóa học của tế bào
Chủ đề 6: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào, chu kì tế bào và phân bào