Với giải Luyện tập 3 trang 31, 32 Kinh tế Pháp luật lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Ngân sách nhà nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KTPL 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL lớp 10 Bài 5: Ngân sách nhà nước
Luyện tập 3 trang 31, 32 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi
Báo cáo của Bộ Tài chính cho biết, giáo dục nghệ nghiệp là bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân. Hằng năm, ngân sách nhà nước đêu ưu tiên bó trí kinh phí cho lĩnh vực giáo dục đào tạo và dạy nghẻ đâm bảo tỉ lệ theo quy định tại Nghị quyết số 29-NQ/TW về đối mới căn bản, toàn diện giao dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Cụ thể, thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề năm 2019 là 244 835 tỉ đồng, bằng 24,49% tổng chi thường xuyên ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương 28 335 tỉ đồng, ngân sách địa phương 216 500 tỉ đồng); năm 2020 là 258 750 tỉ đồng, bằng 24,49% tổng chi thường xuyên ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương 30 250 tỉ đồng, ngân sách địa phương 228 500 tỉ đồng).
(Theo Thời báo tài chính Việt Nún, ngày 12/5/2020)
a) Tại sao Nhà nước chi ngân sách cho công tác giáo dục nghề nghiệp?
b) Vai trò của ngân sách nhà nước ở đây là gì?
Phương pháp giải:
- Giải thích tại sao Nhà nước chi ngân sách cho công tác giáo dục nghề nghiệp.
- Nêu vai trò của ngân sách nhà nước.
Trả lời:
a) Nhà nước chi ngân sách cho công tác giáo dục nghề nghiệp vì giáo dục nghề nghiệp là bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, chi tiêu ngân sách để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
b) Vai trò của ngân sách nhà nước là:
+ Phát triển hệ thống giáo dục, đảm bảo tỉ lệ dạy nghề theo quy định.
+ Đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước được gọi là gì?
A. Kinh phí dự trù
B. Ngân sách nhà nước
C. Thuế
D. Kinh phí phát sinh
Đáp án đúng là: B
Theo khoản 14 Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Câu 2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước là gì?
A. Ngân sách nhà nước mang tính pháp lí cao. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước được tiến hành trên cơ sở Luật Ngân sách nhà nước
B. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung trong xã hội.
C. Ngân sách nhà nước được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng để chi dùng cho những mục đích đã có trong kế hoạch. Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án đúng là: D
Đặc điểm của ngân sách nhà nước:
- Ngân sách nhà nước mang tính pháp lí cao. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước được tiến hành trên cơ sở Luật Ngân sách nhà nước
- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung trong xã hội.
- Ngân sách nhà nước được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng để chi dùng cho những mục đích đã có trong kế hoạch.
- Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.
Câu 3. Đâu không phải là nội dung về vai trò của ngân sách nhà nước?
A. Công cụ quan trọng để Nhà nước điều tiết thị trường.
B. Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh,... và một số nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết.
C. Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh,... và một số nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết.
D. Cung cấp nguồn tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước
Đáp án đúng là: A
Ngân sách nhà nước có vai trò:
- Cung cấp nguồn tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước
- Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh,... và một số nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết.
- Là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát.
- Là công cụ điều tiết thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi xã hội.
- Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh,... và một số nhiệm vụ đột xuất, cấp thiết.
- Là công cụ mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế.
Xem thêm lời giải bài tập KTPL 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 27, 28 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi...
Câu hỏi trang 29 KTPL 10: Em hãy đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi...
Câu hỏi trang 30 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi...
Luyện tập 1 trang 31 KTPL 10: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?...
Luyện tập 4 trang 32 KTPL 10: Em hãy đọc tình huồng dưới đây và trả lời câu hỏi...