Với giải Câu 1.4 trang 7 SBT Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Địa lí lớp 10 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Bài tập 1 trang 7 SBT Địa lí 10: Lựa chọn đáp án đúng.
Câu 1.4. Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố
A. thành từng vùng.
B. theo luồng di chuyển.
C. theo những điểm cụ thể.
D. phân tán lẻ tẻ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Phương pháp chấm điểm được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lý phân bố rải rác, không tập trung thành cụm, mà phân tán lẻ tẻ trên một khu vực. Mỗi chấm đại diện cho một đơn vị của đối tượng đó.
Phương pháp chấm điểm
- Đối tượng thể hiện: Thể hiện đối tượng phân tán nhỏ lẻ trên lãnh thổ
- Hình thức thể hiện: Dùng các chấm điểm, mỗi chấm điểm ứng với 1 số lượng của đối tượng nhất định
- Khả năng thể hiện: Chủ yếu thể hiện về mặt số lượng của đối tượng
Xem thêm các lời giải sách bài tập Địa lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1. Phương pháp kí hiệu thể hiện đối tượng địa lí...
Câu 1.3. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện đối tượng, hiện tượng...
Câu 1.5. Phương pháp khoanh vùng thể hiện đối tượng...
Bài tập 3 trang 8 SBT Địa lí 10: Ghép ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp...
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp
Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống
Bài 4: Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất