Em hãy thảo luận nhóm với các bạn trong tổ để trả lời những câu hỏi sau

482

Với giải Luyện tập 4 trang 15 Kinh tế Pháp luật lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KTPL 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KTPL lớp 10 Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế

Luyện tập 4 trang 15 KTPL 10: Em hãy thảo luận nhóm với các bạn trong tổ để trả lời những câu hỏi sau:

a. Vì sao sự phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối?

b. Hãy chỉ ra sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng và chủ thể trung gian.

c. Hãy tìm thêm những ví dụ về chủ thể trung gian trong các hoạt động kinh tế mà em biết? Trong mỗi ví dụ, em hãy làm rõ vai trò của chủ thể trung gian và tác động qua lại giữa chủ thể trung gian với các chủ thể kinh tế khác.

Phương pháp giải:

- Giải thích vì sao sự phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối.

- Chỉ ra sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng và chủ thể trung gian.

- Lấy ví dụ về chủ thể trung gian trong các hoạt động kinh tế, làm rõ vai trò của chủ thể trung gian và tác động qua lại giữa chủ thể trung gian với các chủ thể kinh tế khác.

Trả lời:

a) Phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối vì người sản xuất cũng có thể là người tiêu dùng và ngược lại trong một số trường hợp.

b) Sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng và chủ thể trung gian:

  Khi người sản xuất sản xuất ra sản phẩm -> Chủ thể trung gian để đưa sản phẩm ra thị trường

-> Người tiêu dùng mới mua và sử dụng sản phẩm.

c) Ví dụ: Người nông dân cấy lúa, sản xuất ra các loại trái cây (người sản xuất) -> người thương lái sẽ đến nhà vườn để mua và bán ra thị trường (chủ thể trung gian) -> Tùy theo nhu cầu khác nhau mà người tiêu dùng sẽ mua các loại trái cây từ người bán (người tiêu dùng).

Xem thêm lời giải bài tập KTPL 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 12 KTPL 10: Em hãy cùng bạn chơi trò “Tìm vật đoán tên” các đồ vật trong hộp kín và xác định những chủ thể, các hoạt động kinh tế liên quan đến đồ vật em tìm được trong trò chơi đó...

Câu hỏi trang 12 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi...

Câu hỏi trang 13 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi...

Câu hỏi trang 14 KTPL 10: Em hãy phân tích tình huống và thảo luận...

Câu hỏi trang 14 KTPL 10: Em hãy đọc trường hợp, thông tin và thảo luận...

Luyện tập 1 trang 14 KTPL 10: Em hãy cho biết ai là chủ thể sản xuất trong những trường hợp sau đây. Vì sao?...

Luyện tập 2 trang 15 KTPL 10: Giả sử gia đình em có một hec-ta đất vườn đang trồng xen nhiều loại cây. Với mong muốn tăng thu nhập, cải thiện kinh tế gia đình, bố mẹ em đang suy nghĩ chuyền sang trồng một loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Em hãy cùng các bạn phân tích để nêu ý kiến cho bố mẹ em...

Luyện tập 3 trang 15 KTPL 10: Lớp em gồm 40 học sinh, dự định tổ chức một chuyến tham quan kết hợp với các hoạt động ngoại khoá vào dịp hè. Dự kiến nguồn kinh phí mỗi bạn đóng góp 200 000 đồng để cùng chi tiêu cho một ngày dã ngoại tại Khu bảo tồn thiên nhiên cách trường 50km. Là một thành viên trong ban tổ chức chuyến đi, em sẽ cùng các bạn cân nhắc trả lời các câu hỏi sau như thế nào để có quyết định hợp lí...

Luyện tập 5 trang 15 KTPL 10: Em hãy tìm ví dụ để làm rõ vai trò của chủ thể nhà nước trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế khác hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả?...

Vận dụng 1 trang 15 KTPL 10: Hãy tìm hiểu về một hoạt động sản xuất ở địa phương em để viết một bài thu hoạch ngắn mô tả về các quyết định của chủ thể sản xuất với việc trả lời các câu hỏi như: Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào (bằng cách nào)? Phải sử dụng những nguồn lực gì? Sản xuất cho đối tượng nào (cho ai)?...

Vận dụng 2 trang 15 KTPL 10: Là một người tiêu dùng thông minh và có trách nhiệm, em hãy viết những điều cần chú ý khi sử dụng hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân và gia đình...

Đánh giá

0

0 đánh giá