Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trên

7.7 K

Trả lời Câu 4 trang 13 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Một số câu tục ngữ Việt Nam hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam hay nhất

Câu 4 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trên? Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì?

Trả lời:

Các câu tục ngữ trên đều tuân thủ cấu trúc cân đối của ngôn ngữ, các vế trong một câu tục ngữ đều phối hợp với nhau để làm rõ và bổ sung cho một nội dung. Các câu đều cân xứng với nhau trên ba mặt diện: ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa.

Ví dụ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” có cấu trúc đối xứng, số lượng âm tiết 3/3, hài hòa về từ ngữ.

-> Tác dụng của vận dụng cấu trúc cân đối: Làm cho các câu tục ngữ hàm súc, chặt chẽ và giàu sức thuyết phục.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 11 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Khi trò chuyện với người khác, đã bao giờ em dùng tục ngữ chưa? Em hãy lí giải về thực tế đó của bản thân...

Câu 2 trang 11 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Theo em, vì sao người ta lại dùng tục ngữ trong một số tình huống giao tiếp thường ngày?...

Câu 1 trang 12 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Theo dõi những chủ đề được thể hiện qua các câu tục ngữ...

Câu 2 trang 12 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Suy luận nét chung nhất về hình thức của các câu tục ngữ...

Câu 1 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tìm hiểu số tiếng trong những câu tục ngữ trên, từ đó rút ra nhận xét chung về độ dài của tục ngữ...

Câu 2 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Trong 15 câu tục ngữ ở trên, những câu nào có gieo vần? Việc gieo vần như vật có tác dung gì?...

Câu 3 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Câu tục ngữ nào trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong bài ca dao của người Việt? Nêu thêm hai câu tục ngữ có hình thức tương tự...

Câu 5 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Có thể phân chia các câu tục ngữ trên vào những chủ đề nào?...

Câu 6 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Chỉ ra những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp, những câu tục ngữ thể thiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ...

Câu 7 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và 12 có loại trừ nhau không? Em rút ra được bài học gì từ hai câu tục ngữ đó?...

Câu 8 trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Vì sao nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay?...

Câu hỏi trang 13 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi...

Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 10 tập 2

Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 13 tập 2

Soạn bài Con hổ có nghĩa

Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

Đánh giá

0

0 đánh giá