Với giải sách bài tập Sinh học 10 Bài 10: Thực hành quan sát tế bào sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Sinh học lớp 10 Bài 10: Thực hành quan sát tế bào
A. Mẫu nước trong bình nuôi cấy động vật nguyên sinh.
B. Mẫu nước ao, hồ tự nhiên.
C. Mẫu nước biển.
D. Mẫu nước cất.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Môi trường sống phổ biến nhất của vi khuẩn lam là những môi trường ao, hồ → Để quan sát vi khuẩn lam, người ta có thể dùng mẫu vật là mẫu nước ao, hồ tự nhiên.
A. Cơ thể có màu xanh.
B. Cơ thể có kích thước nhỏ.
C. Có khả năng quang hợp.
D. Cơ thể có hình que hoặc xoắn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Vi khuẩn lam là những sinh vật nhỏ sống trong nước, sử dụng ánh sáng Mặt Trời để tự sản xuất thức ăn → Để nhận biết vi khuẩn lam dưới kính hiển vi, ta có thể dựa vào đặc điểm cơ thể có màu xanh.
A. Đặt tế bào lên lam kính rồi đậy bằng lamen.
B. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
C. Tạo vết bôi.
D. Dùng giấy thấm để thấm nước tràn ra ngoài.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
- Bước chỉ có trong quá trình làm tiêu bản quan sát tế bào vi khuẩn là: tạo vết bôi.
- Đặt tế bào lên lam kính rồi đậy bằng lamen, đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, dùng giấy thấm để thấm nước tràn ra ngoài là các bước chung cơ bản để quan sát vật mẫu trên kính hiển vi.
A. 4×.
B. 10×.
C. 40×.
D. 100×.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C, D
Để quan sát được một số bào quan trong tế bào, người ta có thể sử dụng các vật kính là 40×, 100×.
Lời giải:
Để tách lớp biểu bì ở mặt dưới lá thìa lài tía, ta có thể dùng các dụng cụ là kim mũi nhọn, kim mũi mác, dao nhỏ: Dùng dao nhỏ để cắt lá thài lài tía thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. Dùng kim mũi mác (hoặc mũi nhọn) bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía và đặt lên lam kính đã nhỏ sẵn một giọt nước cất.
A. Do các tế bào mặt dưới có thành tế bào dày hơn các tế bào ở mặt trên.
B. Do mặt dưới có nhiều khí khổng hơn so với mặt trên.
C. Do các tế bào mặt dưới có kích thước lớn hơn các tế bào ở mặt trên.
D. Do mặt dưới dễ tách hơn so với mặt trên.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Do mặt dưới có nhiều khí khổng hơn so với mặt trên → Để quan sát tế bào khí khổng phải tách biểu bì mặt dưới của lá mà không tách ở mặt trên.
A. mắt thường.
B. kính lúp.
C. kính hiển vi quang học.
D. kính hiển vi điện tử.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vi khuẩn và tế bào khí khổng có kích thước nhỏ, không thể quan sát bằng mắt thường mà người ta thường sử dụng kính hiển vi quang học.
Lời giải:
Một số thuốc nhuộm được sử dụng để quan sát tế bào là: Lugol, xanh methylene, fushine, indigo carmine,…
Lời giải:
Để quan sát rõ tế bào thực vật cần phải tách lớp biểu bì thịt mỏng vì nếu tách lớp tế bào dày thì các tế bào bị chồng lên nhau sẽ khó quan sát được.
Lời giải:
- Việc hơ nhẹ tiêu bản vài lần trên ngọn lửa đèn cồn để làm chết tế bào, điều này có ý nghĩa giúp quá trình nhuộm tế bào diễn ra nhanh hơn.
- Nếu thời gian hơ trên lửa quá lâu sẽ không quan sát được tế bào vì lúc này nhiệt độ cao sẽ làm biến dạng tế bào.
Lời giải:
Khi quan sát tế bào bằng kính hiển vi quang học, có thể thấy được một số bào quan như nhân, lục lạp, không bào.
Lời giải:
- Những sợi nhìn thấy trên thực phẩm để lâu ngày chính là các sợi nấm mốc.
- Các bước tiến hành quan sát:
+ Bước 1: Dùng que cấy vô trùng lấy một ít nấm sợi trên mẩu bánh mì (hoặc vỏ cam,…) đã bị mốc cho vào ống nghiệm đã có sẵn 5 mL nước.
+ Bước 2: Nhỏ một giọt dung dịch trên lên một lam kính sạch.
+ Bước 3: Hong khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ vài lượt phía trên cao ngọn lửa đèn cồn rồi đưa lên kính hiển vi để quan sát.
Lời giải:
- Dung dịch xanh methylene đã bắt màu với màng sinh chất.
- Giải thích: Do xanh methylene là thuốc nhuộm có chứa các ion mang điện tích dương, trong khi đó màng sinh chất mang điện tích âm. Vì vậy, khi nhuộm tế bào sẽ gây ra hiện tượng bắt màu do sự kết hợp của hai điện tích trái dấu.
Xem thêm các bài giải SBT Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10: Thực hành quan sát tế bào
Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Bài 12: Thực hành: Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất