Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Hóa học lớp 8 Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Hóa học 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Hóa học 8 Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp
Bài 25.1 trang 34 SBT Hóa học 8: Trong các công thức hoá học sau, công thức nào là công thức của oxit: SO2, CH4O, CO2, NaOH, P2O5, Fe3O4, Al2O3 ?
Phương pháp giải:
Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác.
Lời giải:
Công thức của oxit là : SO2, CO2, P2O5, Fe3O4, Al2O3.
Bài 25.2 trang 35 SBT Hóa học 8: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ?
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Lời giải:
Các phản ứng là phản ứng hóa hợp :a, d, e, f
Bài 25.3 trang 35 SBT Hóa học 8: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ?
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Lời giải:
Các phản ứng là phản ứng hóa hợp :a, d, e, f
Bài 25.4 trang 35 SBT Hóa học 8: Cho các oxit: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4.
a) Chúng được tạo thành từ các đơn chất nào ?
b) Viết phương trình hoá học của phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có) điều chế các oxit trên.
Lời giải:
a) Các oxit: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4.
Chúng được tạo thành từ các đơn chất :
CO2 : được tạo thành từ 2 đơn chất: cacbon và oxi.
SO2 : được tạo thành từ 2 đơn chất : lưu huỳnh và oxi.
P2O5 : được tạo thành từ 2 đơn chất : photpho và oxi.
Al2O3 : được tạo thành từ 2 đơn chất : nhôm và oxi.
Fe3O4 : được tạo thành từ 2 đơn chất : sắt và oxi.
Phương trình hoá học của phản ứng điều chế các oxit trên :
Bài 25.5 trang 35 SBT Hóa học 8: Phải trộn hỗn hợp C2H2 và O2 với tỉ lệ nào về thể tích thì phản ứng cháy sẽ tạo ra nhiệt độ cao nhất ? Phản ứng này được ứng dụng để làm gì ?
Phương pháp giải:
PTHH:
Dựa vào hệ số cân bằng trước C2H2 và O2 để kết luận.
Lời giải:
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy C2H2 :
1mol 2,5mol
Với tỉ lệ thể tích := 2,5 :1 thì phản ứng cháy có nhiệt độ cao nhất, ứng dụng của phản ứng này dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn và cắt kim loại.
Bài 25.6 trang 35 SBT Hóa học 8: a) Biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố nhôm và oxi trong nhôm oxit bằng 4,5 : 4. Công thức hoá học của nhôm oxit là
A. AlO. B. AlO2.
C. Al2O3. D. Al3O4.
b) Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Công thức hoá học của oxit đó là
A. CuO. B. FeO.
C. CaO. D. ZnO.
Phương pháp giải:
a) Gọi công thức của oxit là AlxOy.
Tỉ số khối lượng : => Tỉ lệ nguyên tối giản x : y => Công thức cần tìm.
b) C1:
16 đvC bằng 20% khối lượng phân tử của oxit.
x đvC là nguyên tử khối của nguyên tố đó, x bằng 80% khối lượng của phân tử oxit. =>x => Kim loại.
C2: Gọi công thức hoá học cần tìm là MO
Có tỉ lệ : => M =>Kim loại
Lời giải:
a) Cách xác định : Gọi công thức của oxit là AlxOy.
Tỉ số khối lượng :
Rút ra tỉ lệ :
Công thức phân tử của nhôm oxit là
=> Chọn C.
b) Cách 1 : Vì nguyên tố có hoá trị II và oxi cũng hoá trị II nên công thức hoá học của oxit gồm 1 nguyên tử của nguyên tố đó và 1 nguyên tử oxi. Oxi có nguyên tử khối là 16 đvC.
Ta lập luận như sau :
16 đvC bằng 20% khối lượng phân tử của oxit.
x đvC là nguyên tử khối của nguyên tố đó, x bằng 80% khối lượng của phân tử oxit.
(đvC) (Cu)
Vậy công thức phân tử của oxit đó là CuO.
Cách 2 : Gọi công thức hoá học của oxit cần tìm là MO
Ta có trong 100 g MO có 20 g oxi
Vậy M + 16 g MO có 16 g oxi
Có tỉ lệ :
M là kim loại Cu. Vậy công thức phân tử của oxit đó là CuO.
=> Chọn A.
Bài 25.7 trang 35 SBT Hóa học 8: Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
Phương pháp giải:
Giả sử công thức hóa học :
Ta có : => tỉ lệ nguyên tối giản x: y => Công thức oxit.
Lời giải:
Giả sử công thức hóa học của oxit có dạng
Theo giả thiết, ta có :
Rút ra tỷ lệ:
Công thức hóa học của oxit lưu huỳnh là