Tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích gì

1.4 K

Trả lời Câu hỏi 4 trang 98 sgk Ngữ văn 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong bài Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước

Câu 4 trang 98 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm mục đích gì?

Trả lời:

     Ở đoạn văn đầu tiên, tác giả đề cập đến sự phân biệt "đế" và "vương" trong xã hội phong kiến Trung Hoa nhằm làm rõ chữ "đế" trong câu thơ "Nam quốc sơn hà Nam đế cư", giúp người đọc hiểu được ý thực tự chủ và sự khẳng định chủ quyền đất nước trong câu thơ đầu cũng như toàn bài thơ Nam quốc sơn hà.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Soạn bài Hịch tướng sĩ

Soạn bài Nam quốc sơn hà – Bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước

Soạn bài Đất nước

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 100, 101 tập 2

Soạn bài Tôi có một giấc mơ

Đánh giá

0

0 đánh giá