Đề bài: Lưu ý “độ vênh” giữa suy đoán của người kể chuyện với hành động tiếp theo của Na-đi-a

0.9 K

Trả lời Câu 5 trang 56 sgk Ngữ văn 10 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Một chuyện đùa nho nhỏ hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ

Câu 5 trang 56 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Lưu ý “độ vênh” giữa suy đoán của người kể chuyện với hành động tiếp theo của Na-đi-a.

Trả lời:

“Độ vênh” giữa suy đoán của người kể chuyện với hành động tiếp theo của Na-đi-a là:

- Người kể chuyện suy đoán rằng một người sợ độ cao và nhát gan như Na-đi-a sẽ không trượt tuyết một mình vì mặt nàng nhìn trắng bệch, chân thì run rẩy khi đứng nhìn đỉnh đồi.

- Hành động của Na-đi-a là nàng run rẩy, sợ hãi nhưng vẫn xăm xăm đi bước lên bậc thang lên đỉnh đồi và quyết định một mình trượt xuống dưới để xem có còn nghe thấy câu nói ấy không.

=> Suy đoán của người kể chuyện đã có “độ vênh” khi nghĩ Na-đi-a sẽ không trượt tuyết một mình nhưng hành động của nàng lại khác với suy đoán ấy.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 53 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đôi khi hồi ức về một kỉ niệm nhỏ bé trong quá khứ lại khiến ta phải suy ngẫm nhiều về cuộc sống của mình trong hiện tại và tương lai. Hãy kể lại kỉ niệm ấy với bạn bè...

Câu 1 trang 53 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Lưu ý về ngôi kể. Lời kể xuất phát chủ yếu từ điểm nhìn “lúc đó” hay “bây giờ”?...

Câu 2 trang 53 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Lưu ý sự đồng cảm của người kể chuyện với Na-đi-a...

Câu 3 trang 54 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Lưu ý câu văn hé lộ ý đùa cợt của nhân vật “tôi”...

Câu 4 trang 55 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Vì sao Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói điều ấy”...

Câu 6 trang 56 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Lưu ý hình ảnh “hàng rào cao có đinh nhọn” ngăn cách hai nhân vật và hành động “ghé nhìn qua khe hở” của nhân vật “tôi”...

Câu 7 trang 57 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Xác định tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ”...

Câu 1 trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Câu chuyện trong Một chuyện đùa nho nhỏ được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ mấy? Người kể chuyện là nhân vật phụ chứng kiến, người được nghe kể lại hay nhân vật tham gia hành động chính?...

Câu 2 trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Dựa vào sự thay đổi thời gian, địa điểm, thành phần nhân vật trong mạch truyện kể, có thể xác định truyện ngắn gồm mấy phần? Tóm lược nội dung từng phần...

Câu 3 trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Căn cứ vào những gì được biểu hiện trong lời tả và kể của nhân vật “tôi” về lần trượt tuyết đầu tiên, hãy đoán định tình cảm thực sự của nhân vật với Na-đi-a...

Câu 4 trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a, những hành động, cử chỉ, lời nói nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa? Vì sao có thể nói nhân vật “tôi” cũng chính là người mất mát sau “một chuyện đùa nho nhỏ” của mình?...

Câu 5 trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” có ý nghĩa thế nào với Na-đi-a? Vì sao bất chấp nỗi sợ, cô quyết định ngồi vào xe trượt xuống “một mình” để “thử xem có còn nghe thấy những lời ngọt ngào say đắm ấy nữa không”?...

Câu 6 trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Cảnh chia tay của hai nhân vật lúc xuân sang gợi lên cho bạn những cảm nghĩ gì về các nhân vật và cuộc đời? Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn ứng xử ra sao?...

Câu 7 trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Đề bài: Trong phần kết, khi kể về tình trạng cuộc sống của Na-đi-a và của mình nhiều năm sau, người kể chuyện có tâm trạng thế nào? Hãy nêu nhận xét về cảm hứng chủ đạo của truyện ngắn...

Câu hỏi trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ...

Xem thêm lời giải các bài soạn văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan

Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 59, 60, 61 tập 2

Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau

Từ khóa :
Ngữ Văn 10
Đánh giá

0

0 đánh giá